PHP căn bản - Bài 1

Cáckháiniệmcơ cơbản

• HTML (Hypertext Markup Language)

• Web Programming Language

• Web Server

• Database Server

• Web Browser

• URL (Uniform Resource Locator)

• HTTP (Hypertext Transfer Protocol)

pdf44 trang | Chuyên mục: PHP | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2566 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung PHP căn bản - Bài 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Các thao tác cơ
bản
•
Nhúng
PHP vào
HTML
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
•
Khai
báo
biến
–
Cú
pháp: $tên_biến
–
Ví
dụ: $tong
•
Quy
tắc
đặt tên cho biến
–
Tên
biến phải bắt
đầu bằng
ký
tự
$, theo
sau
là
 1 ký
tự
hoặc dấu
_, tiếp
đó là ký tự, ký
số
hoặc
 dấu _
–
Nên
khởi tạo giá trị
ban đầu cho biến
–
Tên
biến
không
trùng
với
tên
hàm
–
Biến
không
nên
bắt
đầu bằng
ký
số
Biến
•
Lưu ý
–
Tên
biến
có
phân
biệt chữ
HOA –
chữ
thường
–
Ví
dụ: biến
$t
và
biến
$T
là
hai
biến khác nhau
Biến
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Biến – Phạm vi hoạt
động
•
Biến cục bộ
•
Biến
toàn
cục
•
Biến
static
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
•
Biến cục bộ
–
Biến
được
khai
báo
trong
hàm
=> biến cục bộ
–
Khi
ra
khỏi
hàm
=> biến cục bộ
và
giá
trị
của nó sẽ
bị
 hủy bỏ
<?php
$a
=
1;
//
phạm vi toàn cục
function
Test()
{
echo
$a;
//
phạm vi cục bộ
}
Test(); → không
có
echo $a;
→ 1
?> 
Biến – Phạm vi hoạt
động
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
•
Biến toàn cục
–
Có
thể
truy
xuất bất cứ
nơi
nào
trong
trang
–
Khi
muốn sử
dụng
và
cập nhật biến
toàn
cục
trong
hàm
 thì
phải
dùng
từ
khóa
global
phía
trước biến hoặc
dùng
 $_GLOBALS[“tên_biến”] <?php
 $a
=
1;
 $b
=
2;
 function
Sum()
 {
 global
$a,
$b;
 $b
=
$a
+
$b;
 }
 Sum();
 echo
$b; → 3
?>
<?php
$a
=
1;
$b
=
2;
function
Sum()
{
$_GLOBALS['b']
=
$_GLOBALS['a']
+
$_GLOBALS['b'];
}
Sum();
echo
$b; → 3
?> 
Biến – Phạm vi hoạt
động
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
•
Biến
static
–
Không
mất
đi giá trị
khi
ra
khỏi hàm
–
Sẽ
giữ
nguyên
giá
trị
trước
đó
khi
hàm
được gọi một
 lần nữa
–
Phía
trước tên biến
static phải có từ
khóa
static
<?php
function
Test()
{
static
$a
=
0;
echo
$a;
$a++;
}
Test(); → 0
Test(); → 1
Test(); → 2
?>
Biến – Phạm vi hoạt
động
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Hằng
•
Cú
pháp: define(“TÊN_HẰNG”, giá_trị);
<?php
 define(“chao”,”xin chào”);
echo chao; 
//=> xin chào
?>
Chỉ
có
các
kiểu dữ
liệu
boolean, integer, float, string 
mới có thể
chứa các hằng. 
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Kiểu dữ
liệu
•
Boolean
•
Integer
•
Float / double
•
String
•
Array
•
Object
<?php
$don_gia
= 7000;
$so_luong
= 900;
$thanh_tien
= (double)($so_luong*$don_gia);
?>
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Các
toán
tử
•
Toán
tử
số
học : + -
* / %(chia
lấy dư)
•
Toán
tử
nối chuỗi : .
•
Toán
tử
gán
kết hợp:
•
+=
$a += $b;  $a = $a
+ $b; 
•
++
$a++;  $a = $a
+ 1; 
•
-=
--
•
*=
/=
%=
.=
•
Toán
tử
so sánh: 
•
==
===
•
!=, 
>, >=
<, <=
•
Toán
tử
luận lý: ! And, &&
Or, ||
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Tham
chiếu
•
Tham
chiếu
trong
PHP cho
phép
tạo
ra
hai
hay 
nhiều biến
có
cùng
một nội
dung. 
–
Ví
dụ:
<?php
$str1 = “laptrinhwebphp”;
$str2 = &$str1;
echo $str1; → laptrinhwebphp
echo $str2; → laptrinhwebphp
?>  laptrinhwebphp
$str1 $str2
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Các
hàm
kiểm tra giá trị
của biến
•
Kiểm tra tồn tại
isset()
•
Kiểm tra giá trị
rỗng
empty()
•
Kiểm tra trị
kiểu số
is_numeric()
•
Kiểm tra kiểu dữ
liệu của biến
•
Xác
định
kiểu của biến
gettype()
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Kiểm tra tồn tại: isset()
•
Ý nghĩa: dùng
để
kiểm tra biến có giá trị
hay không
•
Cú
pháp: isset(, , …)
•
Kết quả
trả
về: 
–
TRUE: nếu tất cả
các
biến
đều có giá trị
–
FALSE: nếu một biến bất kỳ
không
có
giá
trị
<?php
if(isset($_POST[”bt_xac_nhan”], $_POST[”ten_dn”]))
echo ”Xin chào ”.$_POST[”ten_dn”];
else 
echo ”Vui lòng nhập tên đăng nhập”;
?>
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Kiểm
tra
giá
trị
rỗng: empty()
•
Ý nghĩa: dùng
để
kiểm tra biến có giá trị
rỗng
hay không
•
Cú
pháp: empty()
–
Kết quả
trả
về: 
•
TRUE: nếu biến có giá trị
rỗng
•
FALSE: nếu một biến có giá trị
khác
rỗng
–
Các
giá
trị được xem là rỗng: 
•
“”
(chuỗi rỗng), NULL
•
0 (khi
kiểu
là
integer), FALSE, array()
•
var
$var
(biến
trong
lớp
được
khai
báo
nhưng
không
 có
giá
trị)
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Kiểm tra trị
kiểu số: is_numeric()
•
Ý nghĩa: dùng
để
kiểm tra biến có giá trị
kiểu số
hay không
•
Cú
pháp: is_numeric()
–
Kết quả
trả
về: 
•
TRUE: nếu biến có giá trị
kiểu số
•
FALSE: nếu biến có giá trị
không
phải kiểu số
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Kiểm tra kiểu dữ
liệu của biến
•
is_int() / is_long()
•
is_string()
•
is_double()
–
Ý nghĩa: kiểm tra giá
trị
của biến có
phải là
kiểu integer -
 long –
string –
double hay không
–
Cú
pháp chung: tên_hàm()
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Xác
định
kiểu của biến: gettype()
•
Ý nghĩa; kiểm tra biến hoặc giá trị
có
kiểu dữ
liệu
nào: 
integer, string, double, array, object, class, …
•
Cú
pháp: gettype(<tên
biến> hoặc )
•
Kết quả
trả
về: kiểu của giá trị
hay kiểu của biến
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Cấu trúc điều khiển
•
Cấu trúc rẽ
nhánh
•
Cấu trúc chọn lựa
•
Cấu trúc lặp
•
Sử
dụng
break và
continue trong
cấu trúc lặp
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Cấu trúc rẽ
nhánh
if
•
Dạng
1: if
–
Cú
pháp:
if (điều kiện)
{
khối lệnh
}
•
Dạng
2: if …
else
–
Cú
pháp:
if(điều kiện)
{
khối lệnh
1
}
else
{
khối lệnh
2
} 
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Toán
tử
?:
•
Cú
pháp:
(điều kiện)?<kết quả
khi
điều kiện
đúng>:<kết quả
khi
 điều kiện sai> 
–
Ý nghĩa: dùng
để
thay
thế
cho
cấu trúc điều khiển
 if…else với một câu lệnh
bên
trong
–
Có
thể
lồng
nhiều
toán
tử
?:
với
nhau
<?php
$a = $_POST[“a”];
$b = $_POST[“b”];
$so_lon
= ($a>$b)?$a:$b;
?>
<?php
$a = $_POST[“a”];
$b = $_POST[“b”];
if($a>$b)
$so_lon
= $a;
else 
$so_lon
= $b;
?>
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
Cấu trúc rẽ
nhánh
if
•
Dạng
3: if …
elseif
…
else
–
Cú
pháp:
if(điều kiện 1)
{
khối lệnh
1
}
elseif(điều kiện 2)
{
khối lệnh
2
}
…
else
{
khối lệnh
khi
không
thỏa các điều kiện trên
} 
laptrinhwebphp.com
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Cấu trúc chọn lựa switch
•
Cấu
trúc
switch cũng
tương
tự
như
cấu
trúc
if trong
trường
 hợp có nhiều
điều kiện
•
Những
trường
hợp
khác
nhau
có
những
cách
xử
lý
khác
 nhau
=> dùng
switch
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
•
Dạng
1: mỗi truờng
hợp một cách xử
lý
khác
nhau
Cú
pháp
switch(biến
điều kiện)
{
case
giá
trị
1:
khối lệnh
1
break;
case
giá
trị
2:
khối lệnh
2
break;
...
[default: khối lệnh
khi
không
thỏa tất cả
các
case trên]
} 
Cấu trúc chọn lựa switch
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
•
Dạng
2: mỗi
nhóm
các
truờng
hợp
có
cùng
một cách xử
lý
Cú
pháp
switch(biến
điều kiện)
{
case
giá
trị
1:
case
giá
trị
2:
...
khối lệnh
...
[default: khối lệnh
khi
không
thỏa tất cả
các
case trên]
}
Cấu trúc chọn lựa switch
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Cấu trúc lặp
•
Cấu trúc lặp
cho
phép
thực hiện
nhiều lần một
 khối lệnh
của chương
trình
khi
thỏa
điều kiện
•
Gồm có các cấu
trúc: for, foreach, while, 
do…while
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Cấu trúc lặp for
•
Công
dụng: 
–
for được sử
dụng
khi
chúng
ta
biết trước số
lần cần
 lặp, biến
đếm chạy
trong
khoảng
giới hạn của
vòng
 lặp, và
giá
trị
lặp.
•
Cú
pháp: 
for($biến_đếm = giá trị
khởi
đầu của vòng lặp for;
điều kiện giới hạn của
vòng
lặp
for; giá
trị
lặp của
 vòng
lặp for)
{
khối lệnh
}
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
<?php
$tong = 0;
for($i=1; $i<=10;$i++)
{
$tong = $tong
+ $i;
}
echo $tong; → 55
?>
Cấu trúc lặp for
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Cấu trúc lặp
foreach
•
Công
dụng: 
–
foreach thường được dùng để
duyệt tập hợp (mảng).
•
Cú
pháp
duyệt giá trị
các
phần tử
trong
mảng: 
foreach
($ten_mang
as $gia_tri)
{
khối lệnh
} 
•
Cú
pháp
duyệt cả
khóa
và
giá
trị
các
phần tử
trong
mảng: 
foreach
($ten_mang
as $tu_khoa
=> $gia_tri)
{
khối lệnh
} 
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Cấu trúc lặp
while
•
Công
dụng
–
Thực hiện lặp đi lặp lại một công việc nào đó khi thỏa điều kiện.
–
while đuợc sử
dụng
khi
không
xác
định
được số
lần lặp (số
lần lặp
 phụ
thuộc vào điều kiện tại thời
điểm thực thi) 
•
Cú
pháp
while(điều kiện)
{
khối lệnh
} 
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Cấu trúc lặp
do …
while
•
Công
dụng
–
Thực hiện lặp đi lặp lại một công việc nào đó khi thỏa điều kiện.
–
do…
while: việc kiểm tra điều kiện sẽ được thực hiện sau khi thực
 hiện khối lệnh
do { …} 
•
Cú
pháp
do
{
khối lệnh
}
while(điều kiện); 
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Sử
dụng
break và
continue trong
cấu trúc lặp
•
break
–
Công
dụng: thoát
khỏi cấu trúc điều khiển dựa trên kết quả
của biểu
 thức luận
lý
kèm
theo
(điều kiện kiểm tra) 
<?php
// kiểm tra số
nguyên
tố
$so = $_POST[“so”];
$kq
= true;
for($i=2; $i<$so; $i++)
{
if($so%$i==0)
{
$kq
= false;
break;
}
}
?>
PHP CĂN BẢN –
BÀI 1
laptrinhwebphp.com
Sử
dụng
break và
continue trong
cấu trúc lặp
•
continue
–
Công
dụng: Khi
gặp
continue, các
lệnh
bên
dưới
continue tạm thời
 không
thực hiện tiếp, khi
đó
con trỏ
sẽ
nhảy về đầu
vòng
lặp
để
kiểm
 tra
giá
trị
của biểu thức
điều kiện còn đúng
hay không. 
–
continue thường
đi kèm với một biểu thức luận lý. 
<?php
// tính
tổng
các
số
lẻ
từ
1 đến 10
$tong =0;
for($i=1;$i<=10;$i++)
{
if($i%2==0)
continue;
$tong = $tong
+ $i;
}
echo $tong; → 25
?>

File đính kèm:

  • pdfPHP căn bản - Bài 1.pdf
Tài liệu liên quan