Ôn tập thi tốt nghiệp Lập trình mạng với Java

Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng

 

Một chương trình Java thường bắt đầu bằng một khai báo lớp (class); trong đó, có phương thức main – là điểm bắt đầu thực thi của chương trình:

 public static void main (String[] agrs)

 

Java hỗ trợ các cấu trúc điều khiển:

if-else

switch

for

while

do-while

 

Java cung cấp ba câu lệnh break,continue và return cho phép chuyển điều khiển từ đoạn lệnh này sang đoạn khác.

 

ppt66 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Ôn tập thi tốt nghiệp Lập trình mạng với Java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
A { 	A () { 	} 	A (int i) { 	} } // end class A class B extends A { 	B () { 	[super();] 	... 	} 	B (int i, int j) { 	super(i); 	... 	} 	B (int k) { 	... 	} } // end class B Kế thừa lớp [3] class A { 	void f () { ... } 	public void g (int i) { ... } } // end class A class B extends A { 	void f () {	... } //[none],protected,public 	___ void g (int i) { ... } // public only } // end class B Từ khóa super Từ khóa super được sử dụng để gọi thực hiện phương thức khởi tạo của lớp cơ sở 	super(); // gọi constructor của lớp cơ sở Từ khóa super có thể được sử dụng để tham chiếu đến các thuộc tính hoặc gọi thực hiện các phương thức của lớp cơ sở. super.f( ); // gọi phương thức f() của lớp cơ sở Kế thừa Interface Để khai báo 1 lớp cài đặt interface dùng từ khóa implements. 1 lớp có thể cài đặt cùng 1 lúc nhiều interface. Interface chỉ chứa khai báo hàm. 1 lớp cài dặt interface phải cài đặt tất cả các khai báo hàm. Các hàm trong interface phải được cài đặt với từ khóa public Từ khóa static [1] Có thể đặt trước một khai báo thuộc tính hay phương thức static int i; public static void f ( ) { } Thuộc tính static là thuộc tính duy nhất được chia xẻ bởi tất cả các đối tượng thuộc lớp. Phương thức static chỉ truy xuất được các thuộc tính static. Các thành viên static có thể được truy xuất thông qua tên lớp Wrapper Classes Nằm trong gói java.lang Đóng gói các kiểu dữ liệu cơ sở dưới dạng các lớp. Được sử dụng khi cần dùng một đối tượng biểu diễn một kiểu cơ sở. Các wrapper class dùng cho kiểu số: Double, Float, Byte, Short, Integer và Long Lớp Character là wrapper class dùng cho kiểu dữ liệu char. Lớp Boolean là wrapper class dùng cho kiểu dữ liệu boolean. Lớp String [1] Trong Java, một chuỗi ký tự là một đối tượng thuộc lớp String. Lớp String cung cấp các phương thức để thao tác trên các chuỗi ký tự int length(): xác định chiều dài của một String. int indexOf(String): tìm một chuỗi con trong một chuỗi. String toLowerCase(): chuyển đổi thành chuỗi thường. String toUpperCase(): chuyển đổi thành chuỗi hoa. … Lớp String [2] String s1= “abc”; int len= s1.length();// len = 3 int pos= s1.indexOf(“a”);// pos=0 pos= s1.indexOf(“g”); //pos=-1 String s2= s1.toUpperCase(); // s2= “ABC” String s3= s2.toLowerCase(); // s3= “abc” Lớp String [3] Mỗi khi thực hiện thay đổi trên một String, một đối tượng String mới sẽ được tạo nên với những thay đổi trong đó. Chuỗi ký tự ban đầu không thay đổi. Toán tử == và != cũng được áp dụng trên các đối tượng thuộc lớp String. Để so sánh nội dung của hai String, sử dụng phương thức equals(String) Ví dụ 	String str1= new String (“abc”); 	String str2= new String (“abc”); [	str1 == str2;	str1.equals(str2); ] Exception Các exception trong Java có thể được xử lý trong chương trình bằng các từ khóa: try, catch, throw, throws, và finally. try { 	Khối_lệnh_cần_thực_hiện; } catch ( ) { 	Khối_lệnh_xử_lý_exception; } catch ( ) { ... } finally { 	Khối_lệnh_kết_thúc; } Các lớp Exception Xử lý exception [1] Có hai cách xử lý exception trong Java: Xử lý exception trong khối lệnh catch. Khai báo phương thức ném ra exception tương ứng – không xử lý exception. 	void f() throws IOException { … } Xử lý exception [2] try { 	 byte[] buffer= new byte[128]; int len=System.in.read(buffer); System.out.println( 	new String(buffer, 0, len) ); } catch ( IOException e ) { e.printStackTrace(); } finally { 	 System.out.println(“Finally.”); } Nhập / xuất dữ liệu Sử dụng các luồng nhập xuất trong gói java.io Có hai loại luồng nhập/xuất trong Java: Các luồng dữ liệu kiểu byte: Xử lý dữ liệu nhập/xuất theo từng byte. Hai lớp cơ sở là: InputStream và OutputStream Các luồng dữ liệu kiểu ký tự: Xử lý dữ liệu theo từng ký tự Hai lớp cơ sở là: Reader và Writer Các lớp và interface Object File FileDescriptor RandomAccessFile DataInput DataOutput DataInput Stream Buffered InputStream LineNumber InputStream PushBack InputStream Filter InputStream InputStream ByteArray InputStream FileInput Stream OutputStream FileOutput Stream Filter OutputStream ByteArray OutputStream Buffered OutputStream DataOutput Stream Print Stream Đọc dữ liệu từ Console[1] Sử dụng đối tượng System.in try { byte data[]= new byte[128]; System.out.print(“Enter a string: “); int len= System.in.read(data); String str= new String(data, 0, len); System.out.println(str); } catch (IOException ex) { ex.printStackTrace(); } Đọc dữ liệu từ Console[2] Sử dụng lớp đối tượng BufferedReader try { 	 BufferedReader br= new BufferedReader( 	 new InputStreamReader(System.in)); System.out.print(“Enter a string: “); String str= br.readLine(); System.out.println(str); } catch (IOException ex) { ex.printStackTrace(); } Đọc dữ liệu từ tập tin Đọc dữ liệu, sử dụng lớp đối tượng FileInputStream FileInputStream fis= new FileInputStream(…); byte buffer[]= new byte[128]; int len=0; while (len != -1) { 	len= fis.read(buffer); 	… } fis.close(); Ghi dữ liệu ra tập tin Xuất dữ liệu, sử dụng lớp đối tượng FileOutputStream FileOutputStream fos= 	new FileOutputStream(…); String str= “hello”; fos.write(str.getBytes()); fos.close(); Lập trình Socket Các máy tính trên mạng Internet trao đổi thông tin sử dụng bộ giao thức TCP/IP. Transport: TCP , UDP Network: IP Internet Address Lớp InetAddress đóng gói địa chỉ IP và tên miền của một máy tính. Lớp InetAddress không có hàm khởi tạo. Để tạo ra đối tượng thuộc lớp này, sử dụng các phương thức: getLocalHost(), getByName(String), getAllByName(String). Ví dụ InetAddress add1= 	InetAddress.getLocalHost(); InetAddress add2= 	 InetAddress.getByName(“localhost”); Lập trình Socket Máy truyền và máy nhận thiết lập một kết nối TCP bằng socket. Socket cho phép truyền nhận dữ liệu trên mạng TCP/IP Có hai loại socket TCP (Transmission Control Protocol) UDP (User Datagram Protocol) Socket [1] Java cung cấp hai lớp đối tượng để lập trình socket java.net.Socket java.net.ServerSocket Các hàm khởi tạo của lớp Socket 	1. public Socket (String host, int port) 	throws UnknownHostException, IOException 	2. public Socket (InetAddress address, int port) throws IOException 	3. public Socket (String host, int port, InetAddress localaddr, int localPort) throws IOException 	4. public Socket (InetAddress addr, int localport, boolean b ) throws IOException Socket [2] Các phương thức thao tác trên Socket 	1. public InputStream getInputStream() throws IOException 	2. public OutputStream getOutputStream() throws IOException 	3. public void close() throws IOException ServerSocket [1] Các hàm khởi tạo của lớp ServerSocket 	1. public ServerSocket (int port)throws IOException 	2. public ServerSocket (int port, int count)throws IOException 	3. public ServerSocket (int port, int count, InetAddr localaddr)throws IOException ServerSocket [2] Các phương thức thao tác trên ServerSocket 	1. public Socket accept() throws IOException 	2. public void close() throws IOException Lập trình Server TCP Tạo ServerSocket Gọi thực thi phương thức accept() để chấp nhận thiết lập kết nối với Client => nhận được Socket giao tiếp với Client. Lấy InputStream và OutputStream để nhận và gửi dữ liệu với Client. Gửi và nhận dữ liệu với Client, sử dụng các phương thức read() và write() của các lớp đối tượng InputStream và OutputStream. Đóng Socket và ServerSocket Kết thúc chương trình Server TCP ServerSocket ssk = new ServerSocket(1234); Socket sk= ssk.accept(); InputStream is= sk.getInputStream(); OutputStream os= sk.getOutputStream(); byte[] buffer= new byte[128]; int len= is.read(buffer); System.out.println(new String(buffer,0,len)); sk.close(); ssk.close(); Lập trình Client TCP Tạo Socket kết nối đến Server Lấy InputStream và OutputStream để nhận và gửi dữ liệu với Server. Gửi và nhận dữ liệu với Server, sử dụng các phương thức read() và write() của các lớp đối tượng InputStream và OutputStream. Đóng Socket Kết thúc chương trình Client TCP Socket sk = new Socket(“10.0.0.1”, 1234); InputStream is= sk.getInputStream(); OutputStream os= sk.getOutputStream(); String msg=“hello”; os.write(msg.getBytes()); sk.close(); DatagramSocket [1] UDP là giao thức cho phép gửi/nhận từng gói tin đơn lẻ Java cung cấp lớp java.net.DatagramSocket để lập trình UDP socket Các hàm khởi tạo của lớp DatagramSocket 	1. public DatagramSocket(int port) throws SocketException 	2. public DatagramSocket() throws SocketException DatagramSocket [2] Các phương thức thác tác trên DatagramSocket 	1. public void send(DatagramPacket p) throws IOException 	2. public void receive(DatagramPacket p) throws IOException 	3. public void close() 	4. public int getLocalPort() DatagramPacket[1] Java cung cấp lớp đối tượng DatagramPacket để tạo những gói tin sử dụng cho UDP socket Các hàm khởi tạo của lớp DatagramPacket 	1. public DatagramPacket (byte[] buffer, int length) 	2. public DatagramPacket (byte[] buffer, int length, InetAddress addr, int port) DatagramPacket [2] Các phương thức thao tác trên gói tin UDP 	1. public byte[] getData() 	2. public int getLength() 	3. public InetAddress getAddress() 	4. public int getPort() Lập trình Server UDP Tạo UDP Socket Tạo DatagramPacket để nhận dữ liệu Nhận dữ liệu từ Client. Đóng UDP Socket Kết thúc chương trình. Server UDP DatagramSocket dsk= new DatagramSocket(1234); byte[] buffer= new byte[128]; DatagramPacket pk= new DatagramPacket( 	buffer, 128); dsk.receive(pk); System.out.println(“Client: ” + 	pk.getAddress() + ”:” + pk.getPort()); System.out.println(new String(buffer, 0, 	pk.getLength())); dsk.close(); Lập trình Client UDP Tạo UDP Socket Tạo DatagramPacket để gửi dữ liệu Gửi dữ liệu đến Server. Đóng UDP Socket Kết thúc chương trình. Client UDP DatagramSocket dsk= new DatagramSocket(); String msg= “abc”; InetAddress addr= InetAddress.getByName(“10.0.0.1”); DatagramPacket pk= new DatagramPacket( 	msg.getBytes(), msg.length(), addr, 1234); dsk.send(pk); dsk.close(); Nội dung thi Thi viết. Một số câu hỏi dạng: sữa lỗi và cho biết kết quả khi thực thi một đoạn chương trình và giải thích ngắn gọn (khoảng 5 dòng) tại sao có kết quả đó. Một bài tập lập trình giao tiếp mạng sử dụng socket: nội dung truyền nhận thông điệp đơn giản. 

File đính kèm:

  • pptÔn tập thi tốt nghiệp Lập trình mạng với Java.ppt
Tài liệu liên quan