Nhập môn lập trình Web với PHP - Bài 3: CSS cơ bản
1. Giới thiệu CSS
2. Các loại CSS
3. Sử dụng CSS
4. Các style thường dùng
Tóm tắt nội dung Nhập môn lập trình Web với PHP - Bài 3: CSS cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCM NHẬP MÔN LẬP TRÌNH WEB VỚI PHP 1 TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCM Bài 3: CSS cơ bản 1. Giới thiệu CSS 2. Các loại CSS 3. Sử dụng CSS 4. Các style thường dùng 2 Bài 3: CSS cơ bản 1. Giới thiệu CSS Style Sheet CSS – Cascading Style Sheets 3 Bài 3: CSS cơ bản Style Sheet Là một tập hợp các khai báo style Style { : ; … } Các style Sheet { : ; … } … 4 Bài 3: CSS cơ bản Style Sheet Là một tập hợp các khai báo style Ví dụ: h1 {color:#FF0000} div {background-color:#66CCFF; color:#0000FF; border- color:#0000FF; border-style:double; width:300} ul {list-style:square; color:#660000} 5 Bài 3: CSS cơ bản CSS – Cascading Style Sheets Là một chuẩn của Internet do W3C duy trì Hiệu ứng của style có thể được kế thừa từ các tag khác Ví dụ: Canh chua Cá kho tộ Trứng chiên 6 Bài 3: CSS cơ bản 2. Các loại CSS Inline Style Internal Style External Style 7 Bài 3: CSS cơ bản Inline Style Loại style này chính là phần khai báo thuộc tính style trong các tag HTML Ví dụ: <div style="color:#FF0000; background-color:#CCCCCC; border-style:inset; width:450; text-align:center; padding:10,10, 10,10"> Chào mừng các bạn đến với bài học về "CSS và DHTML" 8 Bài 3: CSS cơ bản Internal Style Dùng để định nghĩa các style dùng chung trong một trang web selector1 { : ; … } … … 9 Bài 3: CSS cơ bản External Style Dùng chung trong một website Phần khai báo nằm trong một tập tin có kiểu là .css và tập tin này được xem như là một Style Sheet 10 Bài 3: CSS cơ bản External Style Khai báo và sử dụng: – Khai báo trong tập tin .css selector { : ; … } – Liên kết với trang web … .css" type="text/css"> 11 Bài 3: CSS cơ bản 3. Sử dụng CSS Phân loại Selector Nhóm các Selector 12 Bài 3: CSS cơ bản Phân loại Selector Phân loại selector theo cách áp dụng style: – Selector = ten_tag_html: áp dụng style cho tất cả các tag html có tên là ten_tag_html – Selector = .ten_class: áp dụng style cho các thẻ html có thuộc tính class=“ten_class” – Selector = #tag_id: áp dụng style cho các thẻ html có thuộc tính id=“tag_id” 13 Bài 3: CSS cơ bản Phân loại Selector Selector = ten_tag_html Ví dụ: tạo selector div để áp dụng style cho tất cả các thẻ div div{color:#FF0000} Chào các bạn Chào các bạn 14 Bài 3: CSS cơ bản Phân loại Selector Selector = .ten_class Ví dụ: tạo selector .thong_bao để áp dụng style cho các thẻ có thuộc tính class="thong_bao". .thong_bao{color:#FF0000} Chào các bạn Chào các bạn 15 Bài 3: CSS cơ bản Phân loại Selector Selector = #tag_id Ví dụ: tạo selector #loi_chao để áp dụng style cho thẻ có id="loi_chao" #loi_chao{color:#FF0000} Chào các bạn Chào các bạn 16 Bài 3: CSS cơ bản Nhóm các selector Các selector có cùng thuộc tính định dạng thì có thể định nghĩa chúng trong cùng style và selector sẽ cách nhau dấu phẩy (,) Cú pháp: Selector1, Selector2, ... { thuoc_tinh1: gia_tri1; thuoc_tinh2: gia_tri2; ... } 17 Bài 3: CSS cơ bản Nhóm các selector #loi_chao, .thong_bao{color:#FF0000} Chào các bạn Chào các bạn Chào các bạn Chào các bạn 18 Bài 3: CSS cơ bản 4. Các style thường dùng Font chữ Màu chữ và nền (màu, hình ảnh) – Colors và Background Canh lề văn bản - Text Alignment Lề văn bản và đường viền – Margins và Borders 19 Bài 3: CSS cơ bản 20
File đính kèm:
- Nhập môn lập trình Web với PHP - Bài 3_CSS cơ bản.pdf