Ngôn ngữ SQL - Phần 2

1) Tổng quát câu truy vấn.

2) Các loại truy vấn đơn giản.

3) Câu truy vấn group by.

4) Truy vấn lồng và Phép chia

5) Các dạng truy vấn khác.

pdf12 trang | Chuyên mục: SQL Server | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 4781 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Ngôn ngữ SQL - Phần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
định các cột cần đưa ra kết quả. 
From: Xác định các bảng cần lấy thông tin ra. 
Where: Xác định các mẫu tin thỏa yêu cầu chọn lọc để đưa ra kết quả. 
Ngoài ra, để mở rộng khả năng của ngôn ngữ, khối select-from-where còn được bổ sung thêm 
các mệnh đề group by, having, order by, các hàm hỗ trợ tính toán: max, min, count, sum, 
avg. 
Sau đây là cú pháp tổng quát của câu truy vấn dữ liệu: 
SELECT [tính chất] 
FROM 
[WHERE ] 
[GROUP BY ] 
[HAVING ] 
[ORDER BY 
Diễn giải : 
1. Tính chất : Một trong các từ khóa: ALL (chọn ra tất cả các dòng trong bảng), DISTINCT 
(lọai bỏ các cột trùng lắp thông tin), DISTINCTROW (lọai bỏ các dòng trùng lắp thông 
tin), TOP (chọn n dòng đầu tiên thỏa mãn điều kiện). 
2. Danh sách các thuộc tính_1: tên các thuộc tính cho biết thông tin cần lấy. 
Chú ý: Các thuộc tính cách nhau bởi dấu ‘,’ 
2 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
Nếu lấy tất cả các thuộc tính của 1 bảng tbl thì dùng: tbl.* 
Nếu sau FROM chỉ có 1 table và lấy tất cả các field của table đó thì dùng select * 
Nếu tồn tại 1 thuộc tính sau select xuất hiện ở 2 table sau FROM thì phải chỉ 
định rõ thuộc tính đó thuộc table nào. 
3. Danh sách các table: các table chứa thông tin cần lấy. Khi tìm kiếm thông tin trên nhiều 
hơn 2 table thì phải kết các table lại với nhau (điều kiện kết đặt sau where) 
4. Alias: bí danh (tên tắt) của bảng dùng cho các bảng có tên quá dài. 
5. Điều kiện_1: là điều kiện để lọc dữ liệu. 
6. Danh sách các thuộc tính_2: dữ liệu sẽ được gom nhóm theo các cột này, ưu tiên từ trái 
sang. 
7. Điều kiện_2: điều kiện lọc lại dữ liệu sau khi đã thực hiện tính tóan trên dữ liệu. Điều 
kiện này được áp dụng trên dữ liệu thỏa mãn điều kiện_1. 
8. Danh sách các thuộc tính_3:sắp xếp dữ liệu theo cột nào, thứ tự là tăng (ASC) hoặc giảm 
(DESC). Mặc định là dữ liệu được sắp theo thứ tự tăng dần. Việc sắp xếp được thực hiện 
theo thứ tự ưu tiên từ trái qua phải. 
III. Truy vấn đơn giản 
SELECT 
FROM tên_bảng 
Sau select, * được dùng với ý nghĩa lấy toàn bộ các cột của bảng. 
Dùng từ khoá distinct để loại bỏ các bộ trùng nhau và all để lấy tất cả các bộ dữ liệu. Mặc định 
không để gì cả chính là có dùng từ khóa all. 
Sau select có thể dùng các biểu thức số học như: +, -, *, /, và có thể thực hiện các toán tử trên 
thuộc tính. 
VD: 
• Cho biết danh sách tất cả các nhân viên với tất cả các thông tin 
A. Tìm kiếm có sắp xếp 
Để sắp xếp thứ tự dữ liệu, ta sử dụng mệnh đề ORDER BY: 
SELECT… 
FROM… 
ORDER BY thuộc_ tính_1[ASC|DESC], thuộc_tính_2[ASC|DESC], ... 
Tập_thuộc_tính gồm 1 thuộc tính hoặc nhiều thuộc tính và độ ưu tiên tính từ trái sang phải. 
3 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
VD: 
Với câu lệnh: select * from Table1 order by B desc,A asc trên bảng dưới đây: 
A B 
An 8 
Binh 8 
Chi 9 
Hung 10 
Ta sẽ được kết quả sau: 
A B 
Hung 10 
Chi 9 
An 8 
Binh 8 
Đầu tiên là xếp thứ tự theo B trước, sau đó, với những giá trị B ngang nhau thì sẽ 
xếp theo A. 
VD: 
• Cho biết danh sách các nhân viên sắp tên theo thứ tự Alphabet 
• Cho biết danh sách các nhân viên theo từng phòng ban, trong từng phòng ban tên 
nhân viên sắp theo thứ tự 
B. Tìm kiếm với điều kiện đơn giản 
Để hỗ trợ tìm kiếm có điều kiện, sử dụng mệnh đề WHERE trong câu lệnh SELECT với vị 
trí như sau: 
1. AND và OR 
SELECT… 
FROM… 
4 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
WHERE (điều_kiện_1) AND/OR ....(điều_kiện_n) 
VD: 
 SINHVIEN (MASV, HOTEN, NGSINH, LOP) 
• Cho danh sách các sinh viên của lớp TH01. 
Lưu ý: Khi thuộc tính có thể nhận giá trị null, cần cẩn thận khi sử dụng để so sánh với nhiều 
điều kiện liên tiếp. 
2. BETWEEN...AND 
• Cho biết các nhân viên sinh trong khoảng năm 1955 đến 1960 
Hoặc 
Hoặc 
3. IS NULL và IS NOT NULL 
IS NULL và IS NOT NULL : Để kiểm tra một giá trị có phải là NULL | NOT NULL 
hay không 
• Cho biết các nhân viên không có người quản lý trực tiếp 
• Cho biết các nhân viên có người quản lý trực tiếp 
5 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
4. IN và NOT IN 
IN và NOT IN dùng để kiểm tra một giá trị nằm trong hay không nằm trong một tập 
hợp nào đó hay không. 
• Cho biết các đơn đặt hàng có đặt mặt hàng H1, H2, H3. 
C. Tìm kiếm có xử lý xâu ký tự 
Để xử lý với các dữ liệu thuộc dạng xâu ký tự, ngôn ngữ SQL có hỗ trợ phép LIKE. Thông 
thường khi so sánh thuộc tính có kiểu dữ liệu thuộc dạng xâu ký tự thì người ta thường dùng 
LIKE chứ không dùng phép bằng = 
VD: 
• Hiện ra các sinh viên tên Trang 
 % : dùng để đại diện cho nhiều ký tự đứng trước từ ‘Trang’ 
 Ngoài ra còn có các ký tự sau để mô tả mẫu cần tìm: 
 _ thay thế cho ký tự bất kỳ. 
Chú ý: 
Like “ab\%cd%” cho ra những chuỗi bắt đầu với “ab%cd” 
Like “ab\\cd%” cho ra những chuỗi bắt đầu với “ab\cd” 
D. Tìm kiếm có điều kiện liên quan đến ngày tháng 
VD: 
 DDH(MADH, NGAYDH, MAKH) 
CTDH(MADH, MAHH, SOLUONG, DONGIA) 
• Cho biết những đơn đặt hàng đặt trước ngày 01/01/2001 
6 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
• Cho biết những đơn đặt hàng đặt trước ngày 01/01/2001 là 1 tuần 
Lưu ý : 
• Cho biết các nhân viên sinh ngày 30/4/1975 
Cách 1 : 
Cách 2 : 
 Cách 2 : Chính xác hơn 
E. Sử dụng các hàm trong khi tìm kiếm 
- Sử dụng hàm trong mệnh đề where 
- Sử dụng hàm trong mệnh đề select : Trong mệnh đề select ngoài việc được sử dụng các 
toán tử như +, -, *, / ta còn có thể sử dụng hàm đối với các thuộc tính. 
o Các hàm về ngày tháng 
o Các hàm về chuổi 
o Các hàm chuyển đổi kiểu dữ liệu 
o Các hàm toán học 
o … 
 Để xem thông tin chi tiết về các hàm có thể sử dụng Book Onlines 
• Cho biết họ tên nhân viên và tuổi của nhân viên 
• Cho biết năm sinh của nhân viên 
• Cho biết họ và tên đầy đủ của nhân viên 
7 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
F. Tìm kiếm từ nhiều bảng 
Để tìm kiếm thông tin mà thông tin đó nằm ở nhiều bảng khác nhau thì khai báo sử dụng các 
bảng đó tại mệnh đề FROM. Tùy theo thông tin cần hiển thị mà chúng ta sẽ sử dụng điều 
kiện tại mệnh đề WHERE sao cho thích hợp. 
VD: 
• Cho biết mã nhân viên, tên nhân viên, tên phòng ban mà nhân viên trực thuộc. 
G. Dùng toán tử θ some, θ all, exists, not exists 
Lưu ý: some và not in, all = not in. 
IV. Câu truy vấn sử dụng Group By 
A. Các hàm tính toán 
SQL sử dụng các hàm sau: Count, Max, Min, Sum, Avg. Hàm Count dùng đối số * có nghĩa 
là đếm tất cả các mẫu tin thỏa điều kiện đếm mà không cần quan tâm đến bất kỳ cột nào. 
• Có tất cả bao nhiêu sinh viên trong lớp th01 
B. Mệnh đề group by 
Dùng để gom nhóm dữ liệu, thường dùng kết hợp với một hàm tính toán kể trên. 
• Tính điểm trung bình của từng sinh viên, biết rằng điểm số lưu trong bảng 
KETQUA(MASV, MAMH, DIEM) 
• Cho biết lương lớn nhất trong từng phòng ban 
NHANVIEN(MANV, TENNV, PHAI, LUONG, PHG) 
PHONGBAN(MAPB, TENPB, TRPHG) 
THANNHAN(MA_NVIEN, TENTN, PHAI, QUANHE) 
8 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
C. Mệnh đề having 
Mệnh đề HAVING thường được sử dụng cùng với mệnh đề GROUP BY. Sau HAVING là 
biểu thức điều kiện. Biểu thức điều kiện này không tác động vào toàn bảng được chỉ ra ở 
mệnh đề from mà chỉ tác động lần lượt từng nhóm các mẫu tin đã chỉ ra trong mệnh đề 
group by. 
• Cho biết các sinh viên có điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 8.0 
V. Truy vấn lồng 
A. Tìm kiếm có lượng từ EXISTS, ANY và ALL 
• Cho danh sách các nhân viên có ít nhất 1 thân nhân. 
Câu này có thể viết lại như sau: 
Chú ý: = ANY tương đương với toán tử IN 
• Cho biết nhân viên có lương lớn nhất. 
Hoặc có thể viết như sau: 
• Cho biết sinh viên có điểm trung bình lớn nhất. 
9 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
 Có 2 loại truy vấn lồng 
B. Loại 1: Lồng phân cấp 
Mệnh đề WHERE của truy vấn con không tham chiếu đến thuộc tính của các quan hệ 
trong mệnh đề FROM ở truy vấn cha 
Khi thực hiện, câu truy vấn con sẽ được thực hiện trước 
Ví dụ: 
• Cho biết các nhân viên cùng phòng với nhân viên “Nguyễn Văn A” 
• Tìm những nhân viên có lương lớn hơn lương của tất cả nhân viên ở phòng 4. 
C. Loại 2: Lồng tương quan 
Mệnh đề WHERE của truy vấn con tham chiếu ít nhất một thuộc tính của các quan hệ 
trong mệnh đề FROM ở truy vấn cha. 
Khi thực hiện, câu truy vấn con sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần tương ứng với một 
bộ của truy vấn cha. 
Ví dụ: 
• Tìm những nhân viên không có thân nhân nào: 
Quan hệ NHANVIEN ở 
truy vấn con không liên 
quan đến quan hệ 
NHANVIEN ở truy vấn 
cha 
10 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
• Tìm tất cả các nhân viên làm việc ở phòng nghiên cứu 
VI. Phép chia 
Có 2 cách thực hiện: 
Cách 1: Sử dụng NOT EXISTS + NOT IN hoặc NOT EXISTS + NOT EXISTS 
Cách 2: Sử dụng mệnh đề GROUP BY + HAVING 
VD: 
• Tìm nhân viên được phân công làm việc trong tất cả các đề án do phòng Nghiên cứu 
quản lí 
Cách 1: 
Sử dụng NOT EXISTS + NOT IN 
Sử dụng NOT EXISTS + NOT EXISTS 
Trong truy vấn con này có 
tham chiếu đến thuộc tính 
MANV của quan hệ 
NHANVIEN n trên truy 
vấn cha 
Trong truy vấn con này 
có tham chiếu đến thuộc 
tính PHG của quan hệ 
NHANVIEN n trên truy 
vấn cha 
11 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
Cách 2: Sử dụng GROUP BY + HAVING 
VII. Các loại truy vấn khác 
A. Truy vấn con ở mệnh đề SELECT 
• Với mỗi nhân viên, cho biết họ, tên nhân viên và số thân nhân của họ 
• Với mỗi phòng ban, cho biết tên phòng ban và lương trung bình của phòng ban 
B. Truy vấn con ở mệnh đề FROM 
Kết quả trả về của một câu truy vấn phụ là một bảng 
- Bảng trung gian trong quá trình truy vấn 
- Không có lưu trữ thật sự 
12 Bộ môn Hệ Thống Thông Tin – Khoa CNTT 
VD: 
• Cho biết những phòng ban (TENPHG) có lương trung bình của các nhân viên lớn 
lơn 20000 
C. Điều kiện kết ở mệnh đề FROM 
VD: 
• Tìm mã và tên các nhân viên làm việc tại phòng ‘Nghien cuu’ 
• Cho biết họ tên nhân viên và tên phòng ban mà họ là trưởng phòng nếu có 
• Tìm họ tên các nhân viên và tên các đề án nhân viên tham gia nếu có 
D. Cấu trúc Case 
• Cho biết họ tên các nhân viên đã đến tuổi về hưu (nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi) 
• Cho biết họ tên các nhân viên và năm về hưu 

File đính kèm:

  • pdfUnlock-SQL_Part_2.pdf
Tài liệu liên quan