Nghiên cứu tính toán lắp đặt thiết bị TCSC hoặc TCPAR kết hợp SVC để nâng cao ổn định điện áp cho hệ thống điện Việt Nam giai đoạn đến năm 2020
Qui hoạch phát triển hệ thống điện Việt Nam đến năm 2020 tổng chiều dài đường dây
500 kV lên đến 9092km, tổng công suất lắp đặt các nhà máy là 52271MW. Khi đó trào lưu công
suất thay đổi lớn theo chế độ vận hành dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống,
cần thiết phải tìm các giải pháp kỹ thuật để xử lý. Bài báo trình bày nội dung tính toán khảo sát
điện áp nút thông qua đặc tính V-P theo kịch bản điển hình. Qua đó cho thấy điện áp tại nhiều
nút biến động rất lớn không thể khắc phục được bằng thiết bị bù cố định. Bằng cách sử dụng
các thiết bị FACT, phối hợp và thay đổi vị trí lắp đặt tại các nút nguy hiểm đã tìm được 2
phương án khả thi để lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC để cải thiện chất lượng điện
áp toàn hệ thống. Điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp theo ở mức phù hợp, kết
hợp với đặc tính TCSC (hoặc TCPAR) đã cải thiện đáng kể chất lượng điện áp theo chế độ vận
hành.
475 475 Hình 3. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Trung - Khu vực miền Nam: Ở chế độ tải nhẹ các nút có điện áp vượt quá giới hạn 105%Uđ m như: Di Linh, Cam Ranh, Mỹ Phước, Cầu Bông, Tân Định, Phú Mỹ, Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh, Ô Môn, Sóc Trăng, Thốt Nốt, Kiên Giang. Chế độ tải nặng một số nút có điện áp giảm thấp hơn 95%Uđm như: Mỹ Phước, Cầu Bông, Thủ Đức Bắc, Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh. Đặc biệt điện áp các nút Tân Định, Mỹ Phước, Cầu Bông, Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh biến động lớn trên 105%Uđm ở chế độ tải nhẹ và xuống dưới 95%Uđm trong các chế độ tải nặng, trong đó nút Tây Ninh có điện áp giảm nhanh nhất khi tăng tải. Công suất tải trên đường dây Thốt Nốt - Đức Hòa trong chế độ nặng tải là 3395,5MW (UThốtNốt = 484,3kV, UĐứcHoà 500 475 500 475 475 500 500 475 = 464,5kV), các đường dây khác công suất truyền tải dưới 1500MW. Đặc tính V-P một số nút điển hình biến động lớn như hình 4. Hình 4. Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Nam 3. Tính toán lắp đặt TCSC (hoặc TCPAR) kết hợp với SVC để giữ ổn định điện áp nút 3.1. Khảo sát vị trí lắp đặt thiết bị Qua tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị FACT cho thấy TCSC và TCPAR có khả năng điều chỉnh linh hoạt dòng công suất truyền tải trên đuờng dây, đặc biệt là các mạch vòng; SVC và STATCOM cho phép điều khiển nhanh lượng công suất phản kháng bù cho hệ thống để giữ ổn định điện áp [5,6]. Để tìm vị trí thích hợp TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 47 lắp đặt các thiết bị FACT nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải của HTĐVN giai đoạn đến năm 2020, đề tài tiến hành như sau: lần lượt bố trí TCSC hoặc TCPAR trên các đường dây có công suất thay đổi lớn thuộc các mạch vòng và bố trí SVC tại các nút có điện áp biến thiên nhiều [2,3]. Điều khiển đặc tính điều chỉnh của các thiết bị bù nhằm đưa điện áp tất cả các nút nằm trong vùng cho phép (Uđm 3.2. Phương án I ±5%) theo chế độ vận hành. Kết quả đã tìm được hai phương án khả thi để giữ ổn định điện áp cho HTĐVN. Lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức ở khu vực phía Bắc với công suất 800MVAr, tại nút Đà Nẵng ở khu vực miền Trung với công suất 900MVAr và tại Phú Lâm ở khu vực phía Nam với công suất 500MVAr, đồng thời đặt TCSC trên đường dây Thốt Nốt-Đức Hòa về phía nút Đức Hòa với khả năng điều chỉnh XTCSC từ (40 ÷ 60)Ω. Điều chỉnh SVC để giữ ổn định điện áp nút Hoài Đức UHĐ=493kV, nút Đà Nẵng U ĐN=494,5kV và điện áp nút Phú Lâm theo 3 mức như trên hình 5, đồng thời điều chỉnh X TCSC U(kV) 505 495 475 0.35 0.45 0.55 0.65 485 0.25 Đặc tính V-P tại Phú Lâm 0.75 515 520 P(pu) 519.5 490 480.5 với giá trị thích hợp. Với đặc tính điều chỉnh của các thiết bị FACT như trên hình 5 đã đưa điện áp tất cả các nút trong toàn hệ thống nằm trong giới hạn cho phép và nâng cao đáng kể khả năng tải của các đường dây [3]. Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế độ vận hành trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 6. Đặc tính điện áp tại nút Phú Lâm -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q sv c( M V A r) Đặc tính điều chỉnh TCSC 0 16 32 48 64 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q tc sc (M va r) Đặc tính điều chỉnh SVC tại Đà Nẵng -1000 -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 1000 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q sv c( M va r) Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q sv c( M va r) Hình 5. Đặc tính điều chỉnh thiết bị TCSC kết hợp SVCC Qua các đặc tính trên cho thấy việc phối hợp các đặc tính điều chỉnh của SVC kết hợp với đặc tính của TCSC hợp lý chất lượng điện áp của các nút đã được cải thiện đáng kể, đồng thời qua các điểm giới hạn sụp đổ điện áp trên các đặc tính V-P trước và sau khi đặt thiết bị FACT cho thấy khả năng tải công suất tác dụng cho p hụ tải cũng được nâng cao. Mặt khác, việc điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp nút ở các mức hợp lý vừa kéo điện áp các nút trong khu vực nằm trong giới hạn cho phép, vừa lựa chọn được công suất SVC phù hợp giảm được chi phí đầu tư. Cầu Hai 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) Thái Bình 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) Cầu Bông 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) Củ Chi 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) 500 475 500 475 500 475 500 475 Hình 6. Đặc tính P-V trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT 3.3. Phương án II Tại khu vực phía Nam lắp đặt TCPAR trên đoạn đường dây Phú Lâm - Cầu Bông TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 48 về phía Phú Lâm với công suất 2950 MVA và lắp đặt SVC tại nút Thốt Nốt với công suất 1050 MVAr. Tại khu vực miền Trung lắp đặt SVC tại nút Đà Nẵng với công suất 1100 MVAr. Tại khu vực phía Bắc lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức với công suất 900 MVAr. Hình 7. Đặc tính điều chỉnh của TCPAR kết hợp với SVC Tương tự phương án I, điều chỉnh đặc tính công suất bù của SVC (hình 7) để giữ ổn định điện áp nút lắp đặt SVC ở các mức khác nhau như trên hình 8 và góc dịch pha của bộ TCPAR như hình 7 thì cũng kéo được đặc tính điện áp (V-P) của tất cả các nút nằm trong giới hạn cho phép [2]. Hình 8. Đặc tính điện áp V- P lắp đặt SVC Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế độ vận hành trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 9. Thái Bình 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) Cầu Hai 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) Củ Chi 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) Cầu Bông 425 445 465 485 505 525 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu) U (k V ) 500 475 500 475 500 475 500 475 Hình 9. Đặc tính V –P trước và sau lắp đặt thiết bị FACT Qua các đặc tính trên hình 9 cũng cho thấy việc lựa chọn công suất và vị trí lắp đặt thích hợp và phối hợp đặc tính điều chỉnh hợp lý của các thiết bị FACT đã giữ ổn định điện áp của tất cả các nút trong toàn hệ thống, hạn chế nguy cơ sụp đổ điện áp của các nút nguy hiểm, đồng thời nâng cao khả năng truyền tải công suất cho các nút phụ tải. P(pu) Đặc tính V-P tại nút Thốt Nốt U(kV) 505 495 475 515 0.35 0.55 0.65 485 0.25 0.75 525 0.45 514.7 502.2 P(pu) U(kV) 505 495 475 515 0.35 0.55 0.65 485 0.25 Đặc tính V-P tại nút Đà Nẵng 0.75 525 0.45 500.8 U(kV) 505 495 475 515 0.35 0.55 0.65 485 0.25 0.75 525 0.45 P(pu) 501.9 496.4 Đặc tính V-P tại nút Hoài Đức Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức -1500 -1000 -500 0 500 1000 1500 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q sv c( M V A r) Đặc tính điều chỉnh SVC tại Thốt Nốt -1000 -500 0 500 1000 1500 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q sv c( M V A r) Đặc tính điều chỉnh SVC tại Đà Nẵng -1000 -500 0 500 1000 1500 2000 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) Q sv c( M V A r) Đặc tính góc phi - kịch bản điển hình -20 -15 -10 -5 0 5 10 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 P(pu) G iá t r ề T C P A R TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(34).2009 49 4. Kết luận Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua phát triển nhanh đã kéo theo nhu cầu tiêu thụ điện ngày một gia tăng và việc đảm bảo cung cấp đủ công suất cho phụ tải đã trở thành một trong những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế. Cho nên việc tìm được các giải pháp giữ ổn định hệ thống, nâng cao khả năng tải các đường dây và đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện là rất cần thiết và cung cấp những thông ti n hữu ích cho quá trình thiết kế, xây dựng và vận hành an toàn HTĐ. Sử dụng số liệu của tổng sơ đồ VI, tính toán CĐXL, xây dựng đặc tính V-P cho tất cả các nút đã tìm được một số nút nguy hiểm có điện áp biến động lớn theo chế độ vận hành, dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống. Qua đó cho thấy cần thiết phải tìm giải pháp bù thích hợp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và vận hành an toàn hệ thống. Qua tìm hiểu công nghệ FACT, tính toán so sánh các phương án đề tài đã tìm được 2 phương án thích hợp đề xuất lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC cho HTĐVN giai đoạn đến năm 2020 nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải theo chế độ vận hành, một điều kiện cần cho việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. Kết quả tính toán cho thấy, lựa chọn công suất và vị trí lắp đặt thiết bị FACT thích hợp, đồng thời phối hợp đặc tính điều chỉnh hợp lý đã nâng cao chất lượng điện áp cho toàn hệ thống và khả năng tải của các đường dây siêu cao áp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lã Văn Út, Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2001. [2]. Phạm Châu Tuấn, “Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCPAR và QBT để điều khiển các thông số chế độ trên đường dây truyền tải thuộc hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, năm 2009. [3]. Lê Quang An, “ Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCSC để nâng cao khả năng tải cho các đường dây truyền tải thuộc hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, năm 2009. [4]. Viện Năng lượng, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến 2025, năm 2006. [5]. Yong Hua song and Allan T Johns (1999), "Flexible ac transmission systems (Facts)", The Institution of Electrical Engineers, London, United Kingdom. [6]. Narain G. Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), “Understanding FACTS, Concepts of Flexible AC Transmission Systems”, The Institution of Electrical and Electronics Engineers, Inc, New York.
File đính kèm:
- nghien_cuu_tinh_toan_lap_dat_thiet_bi_tcsc_hoac_tcpar_ket_ho.pdf