Nghiên cứu tác động của chất lượng thông tin kế toán đến quá trình ra quyết định của doanh nghiệp Việt Nam

NBắc Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình với 177 bảng hỏi sử dụng được từ 265 phiếu được gửi tới các nhà ghiên cứu đã được thực hiện tại 77 DN sản xuất trên địa bàn các thành phố Hà Nội, Hải Dương,

quản trị (NQT) cấp cao và những người phụ trách công tác kế toán nhằm tìm hiểu tác động của các đặc

tính chất lượng thông tin kế toán (CLTTKT) đến quá trình ra quyết định của DN. Kết quả phân tích cho thấy

cả 4 đặc tính CLTTKT trong mô hình nghiên cứu đề xuất đều có tác động cùng chiều với quá trình ra quyết

định của DN với mức độ tác động lớn nhất là tính hiệu quả, tiếp đó là các đặc tính hữu hiệu, kịp thời, bảo

mật và toàn vẹn. Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị cần thiết nhằm nâng cao

CLTTKT, đáp ứng tốt hơn cho quá trình ra quyết định của các DN Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng

công nghiệp 4.0.

pdf13 trang | Chuyên mục: Kế Toán Doanh Nghiệp Dịch Vụ | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu tác động của chất lượng thông tin kế toán đến quá trình ra quyết định của doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
	
  
	
 
  
  !"
#$% % 
& '()*+,-	)-	.. & 
/ ( ' 
Bảng 10: Kết quả mô hình hồi quy 
(Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả) 
	










  
 !
" #$
 "
  
#%&
'(

)!
&
*&+

,-./0
  	
 	
  	
 	

  
 	 	
 	 	 	 	
 	
 	 	
 	 	
 	 	
 	
 	 	

 	
 	 	 	 	

 	

 	
 	
 	 	 	
 	
 !"#
trong kế toán, mà đặt trọng tâm cho KTTC, với chức 
năng cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên 
quan về mặt lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp với DN 
thông qua hệ thống BCTC. Chúng tôi cho rằng, 
những yêu cầu này đang được kế toán các DN tuân 
thủ và đáp ứng ở mức tốt xuất phát từ thực tế hiện 
nay, kế toán tại các DN Việt Nam vẫn chủ yếu chú 
trọng đến việc cung cấp thông tin cho các đối tượng 
bên ngoài DN, đặc biệt là cơ quan Thuế, ngân hàng 
các nhà đầu tư. Đặc biệt đặt trong bối cảnh hội nhập 
sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam trên phạm vi khu 
vực và toàn cầu, với sự tham gia và là thành viên của 
các Tổ chức, Diễn đàn kinh tế, Hiệp định Kinh tế 
quốc tế (WTO, APEC, TTP, AEC) với quan hệ 
chặt chẽ và gắn bó các định chế tài chính quốc tế 
(ADB, WB, IMF), dẫn đến yêu cầu về tính tương 
thích và đồng bộ với các chuẩn mực, thông lệ quốc 
tế về kế toán, quản trị và quản lý tài chính thì những 
yêu cầu đảm bảo tính tin cậy, chính xác, trung thực, 
khách quan, đầy đủ, kịp thời đối với thông tin kế 
toán càng trở nên cấp thiết. 
Tính bảo mật và an toàn (SES) của thông tin kế 
toán được đánh giá là ít có ảnh hưởng đến quá trình 
ra quyết định của DN. Kết quả này cũng khá tương 
đồng với kết quả khảo sát đã công bố vào năm 2016 
của Tạp chí Information Security (Mỹ). Theo đó, 
nhiều DN chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề bảo 
mật cơ sở dữ liệu, 33.7% trong số 597 ý kiến phản 
hồi đánh giá tầm quan trọng của việc bảo mật cơ sở 
dữ liệu là không cần thiết hoặc trung bình và chỉ có 
11.9% đánh giá là rất quan trọng. Chính vì cho rằng 
đó là không thực sự cần thiết, các DN này đã không 
có sự đầu tư thích đáng đến vấn đề liên quan đến vấn 
đề kiểm soát và quyền truy cập thông tin, làm sao để 
thông tin, dữ liệu được lưu trữ an toàn, bảo mật. Và 
hệ quả là thông tin cung cấp không thể đáp ứng tốt 
được các yêu cầu liên quan đến tính bảo mật và an 
toàn. Trong bối cảnh chúng ta đang bước vào giai 
đoạn đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 
4, với nền tảng công nghệ số và sự phát triển mạnh 
mẽ, bùng nổ của mạng xã hội cùng với các phần 
mềm kế toán tiện ích, bên cạnh việc góp phần làm 
thay đổi toàn diện lĩnh vực kế toán thì cũng có mặt 
trái là đẩy các DN phải đối diện với nguy cơ mất an 
toàn thông tin. Để có thể đưa ra những quyết định 
kịp thời, xác đáng, hiệu quả và kinh tế, những vấn 
đề liên quan đến việc đảm bảo cho tính bảo mật và 
an toàn của thông tin quản lý nói chung, trong đó có 
thông tin kế toán cần được lãnh đạo các DN coi 
trọng hơn. 
Cũng trong khuôn khổ của nghiên cứu này, qua 
việc nghiên cứu tổng quan các tiêu chuẩn đo lường 
CLTTKT của các học giả và của các tổ chức nghề 
nghiệp uy tín trên thế giới, đối chiếu với các tiêu 
chuẩn của Việt Nam được đề cập trong VAS 01 - 
Chuẩn mực chung (ban hành năm 2002), chúng tôi 
nhận thấy mặc dù đã có sự tham khảo chuẩn mực kế 
toán quốc tế, nhưng đến thời điểm hiện tại, sau gần 
20 năm ban hành chuẩn mực, những yêu cầu đó 
đang trở nên lạc hậu khi đặt trong bối cảnh mới. Sự 
thiếu cập nhật này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quá 
trình hội nhập kinh tế nói chung trong đó có sự hội 
tụ kế toán của Việt Nam với kế toán quốc tế trong xu 
hướng toàn cầu hóa. Vì vậy, một số đề xuất đối với 
các cơ quan quản lý Nhà nước là trong quá trình 
hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tài chính, kế toán, 
không thể bỏ qua việc sửa đổi và cập nhật các nội 
dung liên quan đến yêu cầu cơ bản đối với kế toán 
trên tinh thần của Đề án áp dụng Chuẩn mực BCTC 
quốc tế vào Việt Nam. 
Do hạn chế về thời gian và quy mô của mẫu khảo 
sát, nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc 
khảo sát sự đánh giá của các DN về mức độ tác động 
của 4 đặc tính chất lượng chủ yếu, đại diện cho 4 
khía cảnh tiêu chuẩn của thông tin đến quá trình ra 
quyết đinh của DN Việt Nam trong thời kỳ CM 
Công nghiệp 4.0. Sự ảnh hưởng của các đặc tính 
chất lượng khác của TTKT đối với quá trình ra 
quyết định của DN sẽ được đề cập một cách đầy đủ, 
có hệ thống ở những nghiên cứu tiếp theo.u 
Tài liệu tham khảo: 
1. Abdallah, Ahmad Adel Jamil, The impact of 
using accounting information systems on the quality 
of financial statements submitted to the Income and 
sales tax Department in Jordan, European Scientific 
Journal, ESJ 9.10 (2014). 
2. Chúc Anh Tú (2015), Thông tin kế toán hữu 
ích trong điều kiện ứng dụng Công nghệ thông tin, 
Tạp chí Tài chính, số tháng 2/2015. 
3. Đặng Văn Thanh (2019), Kế toán Việt Nam - 
Tương lai và triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 
quốc tế : “Kế toán Việt Nam - Tương lai và triển vọng”. 
4. Eppler, Martin J., and Dörte Wittig, 
Conceptualizing Information Quality: A Review of 
Information Quality Frameworks from the Last Ten 
Years, IQ 20.0 (2000). 
5. Gacheru Faith, Effect of financial accounting 
information quality on decision making: A survey of 
public benefit organizations in Nairobi Country, 
Kenya, 2017. 
6. Hall, James A, Accounting information sys-
tems, Cengage Learning, 2012. 
43
?
Số 142/2020
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học
7. Ionuț S. & Petec, D. (2015), The Importance 
of Accounting Information in Decision Making, 
Faculty of Economics and Business Administration, 
University of Craiova. 
8. Ismail, Noor Azizi, and Malcolm King, 
Factors influencing the alignment of accounting 
information systems in small and medium sized 
Malaysian manufacturing firms, Journal of 
Information Systems and Small Business 1.1-2 
(2014): 1-20. 
9. Kariyawasam, Harendra, Relationship between 
Accounting Information and Decision Making in the 
Sri Lankan Manufacturing Sector, (2016). 
10. Khalil, Omar EM, et al, Teaching information 
quality in information systems undergraduate educa-
tion, Informing Science: The International Journal of 
an Emerging Transdiscipline 2(1999): 53-60. 
11. Kahn, Beverly K., Diane M. Strong, and 
Richard Y. Wang, Information quality benchmarks: 
product and service performance, Communications 
of the ACM 45.4 (2002): 184-192. 
12. Lee, Gemma, and Ronald W. Masulis, 
Seasoned equity offerings: Quality of accounting 
information and expected flotation costs, Journal of 
Financial Economics 92.3 (2009): 443-469. 
13. Nguyễn Bích Liên (2008), Xác định và kiểm 
soát các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông 
tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống 
hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các 
DN Việt Nam, Luận Án Tiến sĩ kinh tế Trường ĐH 
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 
14. Nguyễn Thành Hưng, Vũ Quang Trọng 
(2013), Nâng cao vai trò của hệ thống thông tin kế 
toán với việc ra quyết định của nhà quản trị trong 
doanh nghiệp dịch vụ, Đề tài nghiên cứu khoa học 
cấp cơ sở, Trường Đại học Thương mại. 
15. Nguyễn Thành Hưng (2019), Hệ thống thông 
tin kế toán quản trị chi phí tại các DN viễn thông 
Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0, Tạp chí Kế 
toán & Kiểm toán, số tháng 5/2019. 
16. Nwaigburu, K. O., & Mark, B. U. (2014), 
The Use of Accounting Information in Decision 
Making for Sustainable Development in Nigeria: A 
Study of Selected Tertiary Institutions in Imo State, 
International Journal of Scientific, Research in 
Education, 7(2), 167-175 
17. Phạm Đình Tuấn (2018), Ảnh hưởng từ cách 
mạng công nghiệp 4.0 đến thông tin kế toán trong 
doanh nghiệp, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, số 
tháng 3/2018. 
18. Phan Minh Nguyệt và Nguyễn Thị Phước 
(2017), Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng 
của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế toán 
trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết ở Việt 
Nam, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, số tháng 
1+2/2017. 
19. Rapina (2014), Factors Influencing The 
Quality Of Accounting Information System And Its 
Implications On The Quality Of Accounting 
Information. 
Sori, Zulkarnain Muhamad, Accounting infor-
mation systems (AIS) and knowledge management: 
a case study, American Journal of scientific research 
4.4 (2009): 36-44. 
20. Trần Phước (2018), Mối quan hệ và các nhân 
tố tác động đến hệ thống thông tin kế toán đến hiệu 
quả kinh doanh của DN, Tạp chí Tài chính, số 
Tháng 8/2018. 
21. Vũ Thị Thảo (2017), Nâng cao chất lượng 
thông tin kế toán trong thời kì hội nhập, Tạp chí Tài 
chính, số tháng 3/2017. 
22. Xu, Hongjiang, Critical success factors for 
accounting information systems data quality, Diss. 
University of Southern Queensland, 2003. 
Summary 
The study was carried out in 77 manufacturing 
enterprises in Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải 
Phòng, and Ninh Bình with 177 usable question-
naires out of 265 sent to senior managers and 
accounting professionals in order to investigate the 
impacts of accounting information quality features 
(AIQF) on the decision-making by the enterprises. 
An analysis reveals that all 4 AIQFs in the research 
model have positive influence on the decision-mak-
ing by the enterprises with the most prominent fac-
tor being efficiency followed by usefulness, then 
timeliness, security, and integrality, respectively. 
From the results, the researchers make several sug-
gestions to improve AIQF in business, thus better 
meet the demand of decision-making in Vietnamese 
enterprises in the context of the Industrial 
Revolution 4.0 
Số 142/202044
QUẢN TRỊ KINH DOANH
thương mại
khoa học

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tac_dong_cua_chat_luong_thong_tin_ke_toan_den_qua.pdf
Tài liệu liên quan