Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiều
TÓM TẮT
Khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiều là một vấn đề luôn được quan tâm
trong công tác thiết kế và vận hành Hệ thống điện. Bài báo trình bày phương pháp xác định
nhanh miền làm việc cho phép và vẽ đường phân bố điện áp dọc đường dây để nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tải của đường dây.
các thông số đặc trưng A và B, sử dụng tính chất ghép nối các sơ đồ thay thế để đưa về sơ đồ tương đương của mạng hai cửa [1] ta có: 1 01 10 1 10 1 11 11 K tt Y Z DC BAZ DC BA Suy ra: ; ; ; ; . 1 .. 1 .. 1 ... 1 .. 1 .. 1 . 2 . 1 .. 1 .. 1 .... 1 .. 1 . CZDDCZYDYCCCZAZDZBBBYCZAA ttkktttKt (4) Các thông số đặc trưng A1, B1, C1, D1 của đường dây SCA được xác định như sau: K Ktt C C X j YjXZsh Z ClshZBlchDA .. . . 1 .. 1 . 1 . 1 ; ; 1 ; ; (5) Trong đó: - là hệ số truyền sóng ))(( 2 1 )( 2 1 ;))(( 2 1 )( 2 1 ; 2 0 2 0 2 0 2 00000 2 0 2 0 2 0 2 00000 BGXRGRBX BGXRBXGRj (6) - ZC là tổng trở sóng 22 0 2 0 22 0 2 0 2 0 0 0 0 . ; ; );( ZG ZG ZG ZG C L B X ZjZZC Thay (5), (6) vào (4) và qua một số phép biến đổi toán học [2] có thể tính được: llsh Z X llch Z X llchXllshZllchZb llch Z X llsh Z X llshXllchZllshZb jbbB tt t tt t cos )( sin )( cos2cossin sin )( cos )( sin2sincos 22 2 22 2 2 22 2 22 2 1 21 . (7) K tt K tt X b llsh Z X llch Z X llsha X b llch Z X llsh Z X llcha jaaA 1 22222 2 22221 21 . cos )( sin )( sin sin )( cos )( cos (8) Thay các giá trị của A và B từ (7), (8) vào (3) tính toán được [2]: 2 2 2 1 2 2 2 1 1221 2 12 2 2 1 2211 2 1 2 1 2 1 ; )( ; )( )()( bb UE R bb babaU Q bb babaU P RQQPP (9) Như vậy với một giá trị điện áp U tại thanh cái phụ tải, đường đặc tính (9) là một đường tròn tâm (-Q1,-P1) bán kính R. Cho điện áp thanh cái thay đổi trong giới hạn cho phép từ Umin=0,9Uđm đến Umax=1,1Uđm, đường đặc tính (9) sẽ tạo nên miền truyền tải của đường dây trong mặt phẳng công suất thoả mản điều kiện giới hạn điện áp. 2.2. Khả năng tải của đường dây theo điều kiện giới hạn phát nóng Cũng xét sơ đồ như hình 1 và theo hệ phương trình đường dây dài [1] ta có: 3 ... . . 1 IDU C I (10) Thay giá trị I từ (2) vào (10) và biến đổi sẻ nhận được: Q U U P-j U DC U I . . 22 .. 1 333 (11) Các giá trị của thông số đặc trưng C và D cũng có thể nhận được khi thay (5) vào (4) và qua một số phép biến đổi toán học ta có: ; 21 . 21 . jddDjccC (12) tt kk t kk t mXllshdnXllchd Z llshllch n Z llchllsh m X llch X nX nc X llsh X mX mc sin ;cos )( cossin ; )( sincos sin ; sin 21 2222 21 Thay C và D vào (11), sử dụng tính chất của số phức để biến đổi [2] sẻ nhận được: )()( 20 2 0 2 0 RQQPP (13) Xét trường hợp đường dây đang tải nặng, điện áp tại thanh cái phụ tải Umin=0,9Uđm và dòng điện đầu đường dây I1=Icp, ta có: 2 min2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 1 22 min 2 0 2 00 2 min2 2 2 1 2112 0 2 min2 2 2 1 2211 0 ; 3 ; ; U dd cc m dd IU n mnQPRU dd cdcd QU dd dcdc P cp Theo (13) thì đặc tính giới hạn phát nóng cho phép của đường dây là một đường tròn. Vậy miền truyền tải của đường dây theo điều kiện phát nóng cho phép trong mặt phẳng công suất là một hình tròn tâm (-Q0,-P0) bán kính R0. 2.3. Khả năng tải của đường dây theo điều kiện giới hạn ổn định tĩnh Cũng sử dụng sơ đồ đường dây truyền tải như hình 1a, để khảo sát ảnh hưởng của công suất phản kháng đến giới hạn ổn định ta sử dụng sơ đồ thay thế như hình 2a,b,c. Ghép nối sơ đồ theo ma trận để tính toán các thông số đặc trưng của mạng 2 cửa: . 11 . 2 . 1 . 1 1 . 1 . DZCZBAZB CZAA ttt t (14) Thay (5) vào (14) và biến đổi [2] cũng xác định được: )( cos )( sin sin )( sin )( cos cos 22222 22221 21 . Z llshX Z llchX llsha Z llchX Z llshX llcha jaaA tt tt (15) llsh Z XZZ llch Z XZZ llchXb llch Z XZZ llsh Z XZZ llshXb jbbB tt t tt t cos )( sin )( cos2 sin )( cos )( sin2 22 23222 22 22232 2 22 23222 22 22232 1 21 . (16) Dựa vào hệ phương trình đường dây dài viết dưới dạng thông số đặc trưng và dạng tổng trở riêng, tổng trở tương hỗ [1] ta có: E U A1B1C1D1 Zt Zt ZK E U Z11Z12Z22 a/ b/ c/ Hình 2 U A B C D P+ jQ E Pd + jQd P+ jQ P+ jQ ; ; ; 1 2 22 2 2 2 122 . 22 2 2 2 1 1221 22 2 2 1 2211 121. . . 22 n n ArctgnnZZ aa baba n aa baba njnn A B Z (17) ; 1 2 12 2 2 2 112 . 1221 .. 12 b b ArctgbbZZjbbBZ (18) Theo sơ đồ hình 2d có thể xác định công suất từ nguồn đưa đến phụ tải như sau: k bbdd dd X U QQQQPP Z UE Z U Q Z UE Z U P 2 12 12 1 22 22 2 12 12 1 22 22 2 ; ; )cos(cos );sin(sin (19) Từ hệ phương trình (19) khử góc lệch , ta nhận được: 2 12 2 1 22 22 22 22 22 22 22 22 2224 222 2 12 2 1 22 22 22 224 22 22 22 22 ; 2cos2 ; sin2 ; cos211 0)()( : 0)( 2cos2sin2cos211 Z E d XZ c Z b XZXZ a PQUdcQbPaUHay PQU Z E Q X Q Z P Z U XZXZ kkk kkk (20) Hệ thống sẽ ở trạng thái giới hạn ổn định khi phương trình (20) có nghiệm kép [2], nghĩa là: 0)24()22()4( 0)(4)( 222222 222 dcdQaQQcPbdbcQPab PQadcQbP (21) Để xây dựng đặc tính giới hạn ổn định trong mặt phẳng công suất, cho trước một giá trị Q và giải phương trình (21) tìm được một giá trị P tương ứng. M(Q,P) là điểm nằm trên đặc tính giới hạn ổn định, cho Q thay đổi M sẽ vẽ nên đặc tính giới hạn công suất truyền tải theo điều kiện ổn định tĩnh. 2.4. Miền truyền tải cho phép của đường dây Qua kết quả tính toán ở các mục 2.1, 2.2, 2.3 đã xây dựng được chương trình xác định miền truyền tải cho phép của đường dây, chính là giao của 3 miền truyền tải theo các điều kiện giới hạn ổn định tĩnh, giới hạn điện áp và giới hạn phát nóng. Chương trình cho phép khảo sát các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tải và các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao khả năng tải cho đường dây. Chương trình minh hoạ miền làm việc của một đường dây truyền tải phụ thuộc thông số đường dây như hình 3. - Bằng cách thay đổi các giá trị tụ bù dọc, kháng bù ngang và công suất phản kháng của phụ tải cho thấy công suất phản kháng có ảnh hưởng khá lớn đối với khả năng tải của đường dây. - Chương trình có thể áp dụng để tính toán lựa chọn các thông số tối ưu trong quá trình thiết kế và xác định khả năng tải của đường dây trong các điều kiện vận hành. Hình 3 3. Phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây Đối với các đường dây SCA lượng công suất phản kháng do đường dây sinh ra trong quá trình vận hành rất lớn. Chính lượng công suất nầy đã làm thay đổi phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây theo chế độ vận hành. Do đó có những chế độ điện áp ở hai đầu dường dây nằm trong giới hạn cho phép, nhưng điện áp trên đường dây có thể vượt giá trị cho phép. Để có thể giám sát các trường hợp này ta xây dựng chương trình vẽ đường phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây. Từ hệ phương trình đường dây dài, chọn vectơ điện áp cuối đường dây làm trục thực ta có: . 2 . 12 . 1 .. 22 . 1 . 3 1 ;3 IDUCIIUAU xx (22) Trong đó: Ux, Ix là điện áp và dòng điện cách điểm cuối đường dây một đoạn x, U2, I2 là điện áp và dòng điện cuối đường dây A1, B1, C1, D1 là các thông số đặc trưng xác định theo (5) Khi đã biết thông số đường dây, bằng cách biến đổi toán học tương tự như mục 2 có thể tách Ux và Ix thành phần thực và phần ảo, từ đó có thể tính toán giá trị điện áp và dòng điện tại điểm x bất kỳ trên đường dây: 22 . 22 xax . ; U U ; xrxaxxrxax xrxrxax IIIjIII UjUUU (23) Từ (23) xây dựng được chương trình vẽ đường phân bố điện áp và dòng điện dọc chiều dài đường dây [3]. Chương trình cho phép khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố điện áp và dòng điện trên đường dây. Kết quả chạy chương trình cho một đường dây thực tế như trên hình 4. 4. Kết luận Chương trình xác định miền truyền tải giới hạn cho phép khảo sát ảnh hưởng của các thông số đường dây, bù dọc, bù ngang và các thông số vận hành đến khả năng tải của đường dây truyền tải điện xoay chiều. Chương trình vẽ đường phân bố điện áp và dòng điện cho biết các yếu tố ảnh hưởng và cách điều chỉnh để điện áp và dòng điện trên đường dây nằm trong giới hạn cho phép. Hình 4 Kết hợp 2 chương trình trên tạo ra một công cụ thuận lợi giúp cho việc lựa chọn các thông số tối ưu trong thiết kế và điều chỉnh thích hợp các thông số vận hành để nâng cao khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiều. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Ngọc Dinh, Nguyễn Hữu Khái, Trần Bách, Nguyễn Hồng Quang, Trịnh Hùng Thám, Hệ thống điện tập I, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1981. [2] Ngô Văn Dưỡng, Nghiên cứu các chỉ tiêu giới hạn khả năng tải của các HTĐ hợp nhất có đường dây siêu cao áp, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, 1997. [3] Lê Đình Dương, Chương trình tính toán phân bố điện áp và dòng điện trên đường dây siêu cao áp, Đồ án tốt nghiệp đại học, 2004. [4] Carson W.Taylor, Power system voltage stability, Tokyo-Toronto-Singapore. [5] Prabha Kundur, Power system stability and control.
File đính kèm:
- nghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_den_kha_nang_tai_cua_cac_duo.pdf