Ngân hàng đề thi môn Vật lý đại cương A1

1/ Câu phát biểu nào sau đây sai?

a Phương trình quỹ đạo của chất điểm là phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các

toạ độ không gian của chất điểm

b Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của chất điểm là khác nhau.

c Vectơ vận tốc tức thời không tiếp tuyến với quỹ đạo tại mỗi điểm của quỹ đạo.

d Phương trình chuyển động của chất điểm là phương trình biểu diễn mối quan hệ

phụ thuộc giữa các toạ độ không gian của chất điểm vào thời gian.

2/ Câu phát biểu nào sau đây đúng?

a Gia tốc tiếp tuyến at đặc trưng cho sự thay đổi về phương của vận tốc.

b Chuyển động thẳng đều là chuyển động trong đó quỹ đạo là thẳng, vận tốc của

chất điểm luôn luôn không đổi cả về phương, chiều và độ lớn.

c Trong chuyển động thẳng thay đổi đều, chuyển động là không có gia tốc.

d Gia tốc pháp tuyến an đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc.

pdf47 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Ngân hàng đề thi môn Vật lý đại cương A1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
iện không đổi phát và khi ngắt mạch, dòng tự cảm ngược chiều với dòng điện của 
nguồn phát ra. 
 b Để giảm tác dụng của dòng điện Fucô, trong các máy biến thế người ta dùng cả 
khối kim loại làm lõi biến thế. 
 c Cho dòng điện cao tần chạy qua dây dẫn, nếu tần số dòng điện rất lớn, dòng điện 
chỉ chạy ở một lớp rất mỏng của mặt ngoài dây dẫn. 
 d Hiệu ứng bề mặt được ứng dụng để nấu chảy kim loại trong chân không. 
 3/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Năng lượng từ trường trong cuộn cảm định xứ trên dòng điện i. 
 b Dòng Fucô được ứng dụng để tôi lớp kim loại ở lớp bề mặt. 
 c Trong mạch điện có mắc cuộn cảm L, khi đóng mạch chỉ một phần điện năng do 
nguồn điện không đổi phát ra biến thành nhiệt, một phần biến thành năng lượng từ trường 
trong cuộn cảm. 
 d Điện trường biến đổi sẽ gây ra từ trường. 
 4/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích q trên mặt đẳng thế luôn khác 
không. 
 b Năng lượng điện trường của tụ điện định xứ trên các điện tích của hai bản tụ. 
 c Năng lượng từ trường của cuộn cảm định xứ trên các vòng dây có dòng điện của 
cuộn cảm. 
 d Điện tích của vật dẫn cân bằng tĩnh điện (nếu có) chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn. 
 5/ Một ống dây dài 30cm gồm 1000 vòng dây. Tìm cường độ từ trường tại một điểm bên 
trong ống, nếu dòng điện chạy trong dây bằng 1A. Cho biết đường kính của ống rất nhỏ 
so với độ dài của ống. 
 a 3000 A/m 
 b 3600 A/m 
 c 4012 A/m 
 d 3333 A/m 
 6/ Một khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc bằng 15 rad/s trong một từ trường đều 
có cảm ứng từ B = 0,8 T. Diện tích của khung dây bằng 15 cm2. Trục quay nằm trong mặt 
phẳng của khung và vuông góc với phương của đường sức từ trường. Tìm suất điện động 
cảm ứng cực đại e
max
 xuất hiện trong khung dây. 
 a 12 mV 
 b 18 mV 
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 
44
 c 180 V 
 d 150 V 
 7/ Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây đặt trong không khí có 400 vòng dài 20 cm, tiết 
diện ngang của ống bằng 9 cm2. Cho m
o
= 4p.10-7 H/m. 
 a 1,5 mH 
 b 1,2 mH 
 c 0,9 mH 
 d 0,6 mH 
 8/ Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có 400 vòng dài 20 cm, tiết diện ngang của ống 
bằng 9 cm2 nếu đưa vào trong ống một thỏi sắt non có độ từ thẩm m=400. Cho m
o
= 
4p.10-7 H/m. 
 a 0,36 H 
 b 0,50 H 
 c 0,45 H 
 d 0,25 H 
 9/ Một ống dây đặt trong không khí, dài 20 cm, đường kính 3 cm, có quấn 400 vòng. Tìm 
hệ số tự cảm L của ống. 
Cho m
o
= 4p.10-7 H/m. 
 a 7,1.10-4 H 
 b 8,2.10-5 H 
 c 7.10-5 H 
 d 6.10-3 H 
 10/ Mật độ năng lượng từ trường trong một ống dây bằng 10-3 J/m3. Tìm cường độ từ 
trường trong ống dây. Cho m
o
= 4p.10-7 H/m, m = 1 
 a 30 A/m 
 b 10 A/m 
 c 20 A/m 
 d 40 A/m 
 11/ Tìm hệ số tự cảm của một cuộn dây có quấn 800 vòng dây. Độ dài của cuộn dây 
bằng 0,25m, đường kính vòng dây bằng 4cm. Cho m
o
= 4p.10-7 H/m, µ= 1. 
 a 5 H 
 b 5 mH 
 c 4 H 
 d 4 mH 
 12/ Một ống dây đường kính 10 cm có 500 vòng đặt trong từ trường.Tìm suất điện động 
cảm ứng trung bình trong ống dây, nếu cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2T trong thời gian 0,1 s. 
 a 70,5 V 
 b 78,5 V 
 c 82,5 V 
 d 90 V 
 13/ Một ống dây thẳng dài 50 cm, có tiết diện ngang bằng 2 cm2, hệ số tự cảm L = 2.10-7 
H. Tìm số vòng quấn trên ống dây. Cho m
o
= 4p.10-7 H/m, m = 1. 
 a 40 vòng. 
 b 30 vòng 
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 
45
 c 20 vòng 
 d 50 vòng 
 14/ Cho một khung dây kín chuyển động lại gần nam châm. Muốn có dòng điện cảm ứng 
trong cuộn dây điều kiện nào sau đây là không cần thiết? 
 a Khung dây kín phải tiến đến gần cực Bắc của nam châm. 
 b Khung dây kín phải tiến đến gần cực Nam của nam châm. 
 c Cả 3 điều kiện đều không cần thiết. 
 d Nam châm phải có dạng hình chữ U. 
 15/ Một dây dẫn có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín hình tròn chuyển động 
trong từ trường. Cường độ dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào: 
 a chiều dài của dây dẫn. 
 b đường kính vòng dây. 
 c đường kính dây dẫn. 
 d từ trường mạnh hay yếu. 
 16/ Trong trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng? 
 a Cả 3 trường hợp đều không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
 b Khung dây kín chuyển động vuông góc với một từ trường đều. 
 c Khung dây kín chuyển động song song với đường sức từ. 
 d Mạch không kín. 
 17/ Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng 
điện trong mạch: 
 a bằng không. 
 b phụ thuộc vào diện tích của mạch. 
 c phụ thuộc vào hình dáng của mạch. 
 d phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. 
 18/ Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng? 
 a Khung dây kín chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây 
luôn song song với đường sức từ. 
 b Khung dây kín tiến đến gần một nam châm thẳng. 
 c Khung dây kín tiến đến gần một nam châm hình chữ U. 
 d Khung dây kín chuyển động quay trong từ trường đều. 
 19/ Cách nào sau đây không thể tạo ra dòng điện xoay chiều? 
 a Cho từ trường quay đều quanh một khung dây kín nằm yên.. 
 b Cho khung dây kín quay đều trong từ trường đều. 
 c Cho một đoạn dây dẫn quay đều trong từ trường đều. 
 d Cho từ trường biến đổi liên tục về độ lớn và chiều qua một khung dây. 
 20/ Dòng điện Fucô là: 
 a dòng điện xoay chiều 
 b dòng điện hỗ cảm. 
 c dòng điện cảm ứng 
 d dòng điện không đổi 
 21/ Trường hợp nào sau đây ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ? 
 a Hiện tượng tự cảm 
 b Hiện tượng hỗ cảm 
 c cả 3 trường hợp kia đều đúng 
 d Hiệu ứng bề mặt 
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 
46
 22/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Dòng điện một chiều qua được tụ điện. 
 b Dòng điện biến thiên (cao tần) qua được tụ điện. 
 c Dòng điện một chiều không qua được cuộn cảm. 
 d Dòng điện biến thiên dễ dàng qua được cuộn cảm. 
CHƯƠNG XI : TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 
 1/ Nguyên nhân sinh ra điện trường xoáy là: 
 a Từ trường biến đổi theo thời gian. 
 b trường hấp dẫn. 
 c điện trường tĩnh. 
 d từ trường không đổi. 
 2/ Nguyên nhân nào dưới đây không sinh ra từ trường? 
 a điện trường tĩnh. 
 b điện trường biến đổi theo thời gian. 
 c dòng điện 
 d nam châm 
 3/ Câu nào phát biểu sai? 
 a Dòng điện dịch là dòng các hạt điện chuyển động có hướng. 
 b Dòng điện dịch tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về phương 
diện sinh ra từ trường. 
 c Dòng điện dịch cùng độ lớn với dòng điện dẫn trong mạch. 
 d Dòng điện dịch cùng chiều với dòng điện dẫn trong mạch. 
 4/ Câu nào phát biểu sai? 
 a Công của lực điện trường xoáy trong di chuyển điện tích đi một vòng kín khác 
không. 
 b Điện trường xoáy có các đường sức khép kín. 
 c Điện trường xoáy do từ trường biến đổi theo thời gian sinh ra. 
 d Điện trường xoáy tương đương với điện trường tĩnh. 
 5/ Nguyên nhân sinh ra suất điện động cảm ứng trong vòng dây dẫn là: 
 a nhiệt độ của dây dẫn 
 b từ trường biến đổi theo thời gian 
 c bản chất của dây dẫn 
 d cả 3 nguyên nhân trên đều đúng. 
 6/ Câu phát biểu nào sau đây là sai? 
 a Phổ đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều 
nhau. 
 b Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian t làm xuất hiện từ trường biến thiên 
tuần hoàn theo t. 
 c Từ trường biến thiên theo thời gian t làm xuất hiện điện trường xoáy. 
 d Điện trường không đổi gây ra từ trường không đổi. 
 7/ Câu phát biểu nào sau đây là sai? 
 a Sóng điện từ lan truyền trong chân không và trong môi trường với vận tốc khác 
nhau. 
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 
47
 b Trường điện từ là sự hợp nhất giữa điện trường và từ trường biến thiên theo t và lan 
truyền dưới dạng sóng điện từ. 
 c Từ trường biến thiên theo thời gian t và điện trường biến thiên theo t có thể chuyển 
hoá cho nhau. 
 d Từ trường không đổi và điện trường không đổi có thể chuyển hoá cho nhau. 
 8/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Sóng điện từ phẳng đơn sắc là sóng ngang, trong đó 3 vectơ vBE ,, theo thứ tự lập 
thành một tam diện thuận. 
 b Bản chất sóng điện từ và sóng cơ là như nhau. 
 c Sóng điện từ và sóng cơ đều lan truyền được trong chân không. 
 d Sóng điện từ không mang theo năng lượng. 
 9/ Câu phát biểu nào sau đây là sai? 
 a Sóng điện từ không phản xạ, khúc xạ, được như ánh sáng. 
 b Ánh sáng là sóng điện từ, ánh sáng thấy được có bước sóng l từ 0,76 mm đến 0,4 
mm. 
 c Sóng điện từ có thể tồn tại ngay khi không có điện tích (r = 0) và dòng điện ( 0=j ). 
 d Về hình thức phương trình toán học, dạng phương trình sóng điện từ và sóng cơ 
giống nhau, nhưng về bản chất hai loại sóng đó khác nhau. 
 10/ Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Từ trường biến đổi theo thời gian gây ra dòng điện dịch. 
 b Từ trường gây ra điện trường xoáy. 
 c Từ trường biến đổi theo thời gian là trường có đường sức khép kín. 
 d Từ trường biến đổi theo thời gian có công bằng không khi làm di chuyển một điện 
tích q theo đường cong kín bất kỳ. 
 11/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Phổ đường sức của từ trường đều là những đường tròn đồng tâm, có tâm nằm trên 
dòng điện. 
 b Từ trường không đổi làm xuất hiện điện trường xoáy. 
 c Từ trường biến thiên tuần hoàn làm xuất hiện điện trường tĩnh. 
 d Từ trường biến thiên theo thời gian t làm xuất hiện điện trường xoáy. 
 12/ Câu phát biểu nào sau đây là sai? 
 a Định luật III Newton áp dụng được cho hai mạch điện kín. 
 b Sóng điện từ là sóng ngang. 
 c Lực từ sinh công trên dòng điện dịch chuyển trong từ trường. 
 d Định luật tác dụng và phản tác dụng (định luật III Newton) áp dụng được cho hai 
phần tử dòng điện bất kỳ. 
 13/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng? 
 a Trường điện từ là sự hợp nhất giữa điện trường và từ trường. 
 b Từ trường biến thiên theo thời gian t và điện trường biến thiên theo t có thể chuyển 
hoá cho nhau. 
 c Từ trường và điện trường có thể chuyển hoá cho nhau. 
 d Sóng điện từ lan truyền trong chân không và trong môi trường với vận tốc như nhau 
và bằng c = 3.108 m/s. 

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_de_thi_mon_vat_ly_dai_cuong_a1.pdf