Một thuật toán phần tử hữu hạn mờ cải tiến trong phân tích tĩnh kết cấu
Tóm tắt: Bài báo này đề xuất một thuật toán
phần tử hữu hạn mờ trong phân tích tĩnh kết cấu.
Thuật toán đề xuất dựa trên cơ sở phương pháp
mặt đáp ứng, với sự kết hợp của hai mô hình xấp xỉ
là: mô hình hồi quy đa thức bậc hai đầy đủ, mô hình
hồi quy đa thức bậc hai không đầy đủ, và sự lựa
chọn hợp lý các kết quả tính toán trên hai mô hình
xấp xỉ này. Các kết quả tính toán đối với kết cấu dàn
cho thấy hiệu quả của thuật toán đề xuất.
ủ, đa thức bậc 2 khuyết, sử dụng thuật toán tối ưu hóa mức [7] làm chuẩn để so sánh. Kết quả tính toán tại các lát cắt = 0 được thể hiện ở bảng 1, bảng 2, bảng 3. Để thấy rõ hiệu quả của thuật toán đề xuất, thực hiện tính toán tại 6 lát cắt của các số mờ theo thuật toán đề xuất, theo mô hình đa thức bậc 2 đầy - Xác định các biến mờ chuẩn theo công thức (1). - Thiết kế mẫu thử theo theo phương án Box -Behnken Nhập dữ liệu mờ đầu vào: tải trọng tác động, đặc trưng cơ lý vật liệu, đặc trưng hình học cấu kiện.... Giải các bài toán theo phương pháp PTHH với đầu vào tất định trên tất cả các mẫu thử để xác định các giá trị các đại lượng đưa vào tính toán hồi quy - Lựa chọn hai mô hình thay thế: mô hình hồi quy đa thức bậc 2 đầy đủ, mô hình hồi quy đa thức bậc 2 khuyết - Xác định các hệ số hồi quy trong mô hình thay thế theo các phương án chọn mẫu - Tính toán sai lệch và chọn lựa phương án theo công thức (4) - Đưa ra các hàm mặt đáp ứng cho hai mô hình Xác định đáp ứng kết cấu theo thuật giải di truyền GA : - Đáp ứng kết cấu là chuyển vị mờ : tính toán trên mô hình hồi quy đa thức bậc 2 đầy đủ; -Đáp ứng kết cấu là nội lực mờ: tính toán trên cả hai mô hình, lựa chọn kết quả theo công thức (5) 1 2 3 4 5 6 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng – số 1/2017 7 đủ, mô hình đa thức bậc 2 khuyết, và so sánh với kết quả sử dụng thuật toán tối ưu hóa mức , là thuật toán được xem là "chuẩn" trong tính toán đáp ứng mờ kết cấu. Trong khuôn khổ của bài báo, các kết quả đối với nội lực mờ N5, N8, N9, N11, N13, N14, N6 được thể hiện trên hình 4, hình 5, hình 6, hình 7, hình 8, hình 9, hình 10. Sai lệch bề rộng khoảng IE tính toán theo [5] lớn nhất đối với lực dọc mờ N6, và các sai lệch tương ứng AENmin, AENmax tương ứng được thể hiện trên bảng 4. Bảng 1. Chuyển vị ngang mờ ui tại lát cắt = 0 Nút Chuyển vị ui tại lát cắt = 0 theo thuật toán đề xuất (m) Chuyển vị ui tại lát cắt = 0 theo thuật toán tối ưu hóa mức (m) Chuyển vị ui tại lát cắt = 0 theo mô hình đa thức bậc 2 không đầy đủ (m) 2 [0.0049, 0.0074] [0.0049, 0.0074] [0.0049, 0.0073] 3 [0.0241, 0.0359] [0.0241, 0.0360] [0.0238, 0.0356] 4 [0.0143, 0.0213] [0.0142, 0.0212] [0.0141, 0.0210] 5 [0.0138, 0.0205] [0.0138, 0.0206] [0.0137, 0.0205] 6 [0.0219, 0.0326] [0.0219, 0.0327] [0.0216, 0.0324] 7 [0.0049, 0.0073] [0.0049, 0.0073] [0.0048, 0.0071] 8 [0.0258, 0.0386] [0.0260, 0.0388] [0.0256, 0.0384] Bảng 2. Chuyển vị đứng mờ vi tại lát cắt = 0 Nút Chuyển vị ui tại lát cắt = 0 theo thuật toán đề xuất (m) Chuyển vị ui tại lát cắt = 0 theo thuật toán tối ưu hóa mức (m) Chuyển vị ui tại lát cắt = 0 theo mô hình đa thức bậc 2 không đầy đủ (m) 2 [-0.0531, -0.0357] [-0.0532, -0.0356] [-0.0526, -0.0352] 3 [-0.0497, -0.0334] [-0.0498, -0.0334] [-0.0493, -0.0330] 4 [-0.0696, -0.0467] [-0.0697, -0.0467] [-0.0691, -0.0462] 5 [-0.0725, -0.0486] [-0.0726, -0.0486] [-0.0719, -0.0480] 6 [-0.0526, -0.0352] [-0.0527, -0.0353] [-0.0522, -0.0350] 7 [-0.0487, -0.0327] [-0.0483, -0.0323] [-0.0488, -0.0327] Bảng 3. Nội lực mờ Nk tại lát cắt = 0 Phần tử Nội lực Nk thuật toán đề xuất (kN) Nội lực Nk theo thuật toán tối ưu hóa mức (kN) Nội lực Nk theo mô hình đa thức bậc 2 không đầy đủ (kN) Nội lực Nk theo mô hình đa thức bậc 2 đầy đủ (kN) 1 [237.6590, 294.7679] [240.7502, 294.2500] [237.6590, 297.6747] [237.0211, 294.7679] 2 [-283.1009, -220.6933] [-282.4892, -219.5570] [-285.6969, -217.0131] [-283.1009, -220.6933] 3 [108.1996, 136.9573] [106.8525, 135.2341] [108.1996, 136.9573] [106.1712, 140.5507] 4 [-353.2004, -285.9976] [-356.3524, -291.5612] [-357.4883, -285.9976] [-353.2004, -285.4696] 5 [-42.4439, -18.2228] [-40.8200, -18.6994] [-42.4439, -17.7423] [-45.3479, -18.2228] 6 [66.1074, 96.8557] [66.5070, 93.1767] [66.1074, 96.8557] [65.5117, 99.7069] 7 [260.5507, 321.7632] [259.6898, 317.3976] [259.0372, 322.0624] [260.5507, 321.7632] 8 [52.4304, 70.7781] [54.3166, 71.5866] [52.4304, 70.7781] [47.8632, 73.1307] 9 [234.6004, 290.3413] [237.9677, 290.8491] [231.2762, 290.3413] [234.6004, 290.6610] 10 [-336.0867, -275.4615] [-333.4009, -272.7833] [-338.8939, -272.3661] [-336.0867, -275.4615] 11 [-72.9843, -50.4060] [-70.3276, -48.2071] [-74.2031, -50.4060] [-72.9843, -48.7626] 12 [99.0911, 128.0751] [100.6391, 127.3088] [97.4675, 128.3993] [99.0911, 128.0751] 13 [125.4396, 156.6791] [127.7177, 156.0991] [125.4396, 157.3266] [124.6475, 156.6791] 14 [196.4112, 241.8909] [200.2503, 244.7500] [196.4112, 247.0991] [192.9208, 241.8909] 15 [-346.6271, -285.6186] [-346.1288, -283.1965] [-346.6271, -279.5870] [-347.3970, -285.6186] Bảng 4. Lực dọc mờ N6(kN) Lát cắt Thuật toán đề xuất Thuật toán tối ưu hóa mức Sai lệch AENmin(%) Sai lệch AENmax(%) Sai lệch IE(%) N6min (kN) N6max (kN) N6min (kN) N6max (kN) 0.0000 66.1074 96.8557 66.5070 93.1767 0.60 3.95 15.29 0.2000 68.3722 92.4415 69.1739 90.5097 1.16 2.13 0.4000 70.7467 88.4329 71.8411 87.8427 1.52 0.67 0.6000 73.2444 84.8125 74.5079 85.1758 1.70 0.43 0.8000 75.8979 81.5568 77.1749 82.5088 1.65 1.15 1.0000 79.8418 79.8418 79.8418 79.8418 0.00 0.00 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 8 Tạp chí KHCN Xây dựng – số 1/2017 -45 -40 -35 -30 -25 -20 -150 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N5 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC 45 50 55 60 65 70 750 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N8 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC 230 240 250 260 270 280 2900 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N9 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC -75 -70 -65 -60 -55 -50 -450 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N11 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC 120 125 130 135 140 145 150 155 1600 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N13 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC 190 200 210 220 230 240 2500 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N14 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC 65 70 75 80 85 90 95 1000 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 N6 Me mb ers hip fu nc tio n PA PA OA OA QC QC NQC NQC Hình 4. Nội lực mờ N5 (kN) Hình 5. Nội lực mờ N8 (kN) Hình 6. Nội lực mờ N9(kN) Hình 7. Nội lực mờ N11(kN) Hình 8. Nội lực mờ N13(kN) Hình 9. Nội lực mờ N14(kN) Hình 10. Nội lực mờ N6(kN) KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG Tạp chí KHCN Xây dựng – số 1/2017 9 PA - thuật toán đề xuất ; OA - thuật toán tối ưu hóa mức ; QC - sử dụng mô hình đa thức bậc 2 đầy đủ; NQC - sử dụng mô hình đa thức bậc 2 khuyết. Thông qua ví dụ minh họa trên, nhận thấy một số đặc điểm sau của thuật toán đề xuất: - Thuật toán đề xuất cho kết quả tính toán sát với kết quả được lấy làm chuẩn [7] và có sai lệch bé nhất trong các phương án tính toán, cho tất cả các chuyển vị nút và nội lực tại các phần tử; - Các sai lệch bề rộng khoảng IE, sai lệch AENmin và AENmax tính toán theo [5] đều tương đối nhỏ. Sai lệch bề rộng khoảng IE lớn nhất là 15.29% đối với lực dọc mờ N6. Tuy nhiên, các sai lệch AENmin và AENmax tương ứng tương đối nhỏ ( lần lượt là 0.60% và 3.95%). Do đó, trong trường hợp này, vẫn đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu tính toán. 4. Kết luận Bài báo đã đề xuất một thuật toán phần tử hữu hạn mờ trong phân tích tĩnh kết cấu, trên cơ sở cải tiến thuật toán đã có của tác giả trong [5]. Với sự lựa chọn hợp lý các kết quả tính toán theo hai mô hình thay thế của hàm chuyển vị mờ là: mô hình đa thức bậc 2 đầy đủ, mô hình đa thức bậc 2 khuyết. Cơ sở toán học của lựa chọn này là sử dụng kết quả phép giao của các tập con mờ tính toán từ hai mô hình thay thế. Thuật toán đề xuất đã làm tĕng độ chính xác đối với kết quả tính toán nội lực mờ kết cấu qua ví dụ kiểm chứng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. B.Bouchon, Meunier, Hồ Thuần, Đặng Thanh Hà (2007), Logic mờ và ứng dụng, Nhà Xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Dubois D., Prade H. (1980), Fuzzy Sets and Systems, Academic Press, NewYork. 3. Mason R.L., Guns R.F. and Hess J.L. (2003), Statistical Design and Analysis of Experiment: With Applications to Engineering and Science, Second Editor, John Wiley & Sons. 4. Queipo N.V., Haftka R.T., Shyy W., Goel T., Vaidyanathan R., Tucker P.K. (2005), "Surrogate – based analysis and optimizaton", Progress in Aerospace Sciences 41, pp. 1- 28. 5. Nguyễn Hùng Tuấn, Lê Xuân Huỳnh (2013), "Một thuật toán phần tử hữu hạn mờ phân tích tĩnh hệ thanh có tham số không chắc chắn", Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XI, Hồ Chí Minh 7 - 9/11/2013. 6. Hanss M. (2005), Applied fuzzy arithmetic - An introduction with engineering applications, Berlin Springer. 7. Möller B. , Beer M. (2004), Fuzzy Randomness – Uncertainty in Civil Engineering and Computational Mechanics, Springer, Dresden. 8. Dubois D., Prade H., Sandri S. (1993), On Possibility/Probability Transformations, Proceedings of Fourth IFSA Conference. 9. Dubois D., Foulloy L., Mauris G. and Prade H. (2004), "Probability – Possibility Transformations, Triangular Fuzzy Sets, and Probabilistic Inequalities",, Reliable Computing 10, pp.273-297, Kluwer Academic Publishers, Printed Netherlands. 10. Dubois D.(2006), "Possibility Theory and Staticstical Reasoning", Computational Statistics & Data Analysis 51, pp. 47 - 59. 11. Michalewics Z. (1995), Genetic Algorithms + Data Structures =Evolution Programs, Springer. 12. Rama Rao M.V. , Mullen R.L., Muhanna R.L. (2011), A new interval finite element formulation with the same accuracy in primary and derived variables, Int. J.Reliability and Safety Vol.5, Nos.3/4. Ngày nhận bài: 6/02/2017. Ngày nhận bài gửi lần cuối:26/2/2017.
File đính kèm:
- mot_thuat_toan_phan_tu_huu_han_mo_cai_tien_trong_phan_tich_t.pdf