Một số kỹ thuật lập trình hợp ngữ 8051

Hoán đổi nội dung của

a) 4 bit cao với 4 bit thấp của thanh ghi A

b) Thanh ghi R1 và R2 ở bank 0

c) 2 byte trong RAM nội (TD: ở 30h và 32h)

 

doc6 trang | Chuyên mục: Vi Xử Lý – Vi Điều Khiển | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Một số kỹ thuật lập trình hợp ngữ 8051, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐHBK Tp HCM – BMĐT
Môn học: Vi xử lý
GVPT: Hồ Trung Mỹ
Một số kỹ thuật lập trình hợp ngữ 8051
Hãy trình bày các cách làm cho 
Cờ Carry bằng 1
Cờ Carry bằng 0
Bài giải (BG). Cách tốt nhất là cách có đánh dấu *.
Cờ Carry bằng 1
Hợp ngữ
Mã máy (hex)
Số chu kỳ máy (MC)
Cách 1 (*)
SETB C 
D3
1
Cách 2
SETB CY
D2 D7
2
Cách 3
CLR C
CPL C
C3 
B3
1
1
Cờ Carry bằng 0
Hợp ngữ
Mã máy (hex)
Số chu kỳ máy (MC)
Cách 1 (*)
CLR C 
C3
1
Cách 2
CLR CY
C2 D7
2
Cách 3
SETB C
CPL C
D3
B3
1
1
 Chú ý: Ngoài ra các lệnh cộng/trừ/xoay bit cũng làm thay đổi giá trị của cờ Carry!
 Hãy trình bày các cách xóa thanh ghi A và cho biết cách nào tốt nhất
BG.
Hợp ngữ
Mã máy (hex)
Số chu kỳ máy (MC)
Cách 1 (*)
CLR A 
E4
1
Cách 2
ANL A,#0
54 00
2
Cách 3
MOV A,#0
74 00
2
Cách 4
XRL A,0E0h º XRL A,ACC
65 E0
1
Cách 5
XRL 0E0h,A º XRL ACC,A
62 E0
1
 Hoán đổi nội dung của 
4 bit cao với 4 bit thấp của thanh ghi A
Thanh ghi R1 và R2 ở bank 0
2 byte trong RAM nội (TD: ở 30h và 32h)
BG.
Cách 1 (*)
Cách 2
Cách 3
Hai nửa byte của A
 SWAP A
 RL A
 RL A
 RL A
 RL A
RR A
RR A
RR A
RR A 
Thanh ghi R1và R2 (ở bank 0)
 XCH A,R1
 XCH A,R2
 XCH A,R1
 PUSH 1
 PUSH 2
 POP 1
 POP 2
MOV A,R1
MOV 1,2
MOV R2,A
2 byte trong RAM nội (TD: ở 30h và 32h)
 XCH A,30h
 XCH A,32h
 XCH A,30h
 PUSH 30h
 PUSH 32h
 POP 30h
 POP 32h
MOV A,30h
MOV 30h,32h
MOV 32h,A
 So sánh thanh ghi A với B và kết quả tác động đến phép gán cho thanh ghi R7 
Mã giả
Chương trình hợp ngữ #1
Chương trình hợp ngữ #2
if A = B then 
 R7 ß 1
else
 R7 ß 2
CJNE A,B, ANEB
MOV R7, #1
SJMP CONT
ANEB: MOV R7, #2 
CONT: 
XRL A, B
JNZ ANEB
MOV R7,#1
SJMP CONT:
ANEB: MOV R7,#2 
CONT:
if A > B then 
 R7 ß 1
else
 R7 ß 2 
CJNE A, B, ANEB 
ALEB: ; khi A <= B
MOV R7,#2
SJMP CONT
ANEB: ; xử lý khi A > B
 JC ALEB
MOV R7,#1
CONT: 
if A < B then
 R7 ß 1
else
 if A = B then 
 R7 ß 2 
 else 
 R7 ß 3
CJNE A, B, ANEB 
AEQB: MOV R7,#2 ; khi A = B
 SJMP CONT
ANEB: ; khi A B
JC ALTB
AGTB: ; xử lý khi A > B
MOV R7,#3
 SJMP CONT
ALTB: ; xử lý khi A < B
MOV R7,#1
CONT: 
Chú ý: SV tự viết code cho các trường hợp còn lại
 Áp dụng lệnh so sánh và nhảy (CJNE) để cài đặt 1 số cấu trúc chương trình
Cấu trúc điều khiển trong giải thuật
Chương trình hợp ngữ tương ứng
Giả sử XVAL và YVAL là các địa chỉ trực tiếp
MOV A, XVAL
CJNE A, YVAL, L1
.
. Do something
.
L1: ..
CJNE op1. op2, label
if (op1 < op2)
C ß 1
else
C ß 0
MOV A, XVAL
CJNE A,YVAL, L1
L1: JNC L2
.
. Do Something
.
L2: ..
MOV A, XVAL
CJNE A, YVAL, L1
SJMP L2
L1: JNC L3
L2: ...
L3: ..
Chú ý: Ta có thể biến đổi điều kiện so sánh, TD như điều kiện X<=Y có thể đổi thành NOT(Y<X) như sau:
Thực hiện cấu trúc điều khiển thực hiện vòng lặp trong N lần ( N= 1 à 255)
Mã giả
Dùng thanh ghi R7 
làm biến Count
Dùng thanh ghi R7 
làm biến Count
Count ¬ N 
Loop: 
. . .
Count ¬ Count – 1
if Count ¹ 0 goto Loop
Next:
LD R7,#N 
LOOP: 
. . .
 DEC R7
 CJNE R7,#0,LOOP
NEXT: 
LD R7,#N 
LOOP: 
. . .
DJNZ R7,LOOP
NEXT: 
Chú ý: 
N là hằng số được định nghĩa bằng EQU
Trong vòng lặp không có thay đổi biến Count ! (trừ cuối vòng lặp)
Trường hợp đặc biệt nếu N = 0 thì với cấu trúc này nó thực hiện lặp 256 lần
Thực hiện cấu trúc điều khiển repeat  until 
Mã giả
Condition là các cờ 
hoặc tổ hợp các cờ
Condition là các cờ 
hoặc tổ hợp các cờ
 repeat 
Loop: 
. . .
until codition is true
Next:
; TD: condition là Carry 
 CLR C ; cờ C ß 0 
LOOP: ; trong vòng lặp có
; lệnh làm cờ C = 1
. . .
 JNC LOOP
NEXT: 
; TD: condition là bit 
 CLR bit ; bit ß 0 
LOOP:;trong vòng lặp có
 ;lệnh làm cờ bit = 1
. . .
 JNB bit. LOOP
NEXT: 
Chú ý: 
Nếu nhãn LOOP quá xa thì có thể dùng AJMP hay LJMP, khi đó JNC LOOP được viết thành 2 lệnh liên tiếp JC NEXT và LJMP LOOP
bit là 1 biến Boole TD như cờ F0, địa chỉ bit 00H (là bit 0 của byte có địa chỉ 20H), ACC.0, TF0, 
Hỏi vòng kiểm tra mức của 1 chân nhập (TD: P1.0) để thực hiện công việc cho mức 0 hay 1.
Mã giả
Chương trình hợp ngữ
while (1)
{
if P1.0 = 0 then
 do task0
else
 do task1
}
 SETB P1.0 ; đặt cấu hình nhập
LOOP: JB Task_1
Task_0: . . . ; các lệnh thực hiện task0
 SJMP LOOP
Task_1: . . . ; các lệnh thực hiện task1
 SJMP LOOP
TD: Áp dụng cho mạch xử lý LED sáng chạy sang trái hoặc phải tùy theo mức logic ở chân nhập
Với mạch trên chú ý là các công tắc tại cổng 0 cần có điện trở kéo lên. Hoạt động của mạch như sau:
Nếu P1.1 = 0 thì 8 LED sẽ sáng từ phải sang trái, mỗi LED sáng trong 25ms.
Nếu P1.1 = 1 thì 8 LED sẽ sáng từ trái sang phải, mỗi LED sáng trong 25ms.
Đèn DS1 thể hiện trạng thái của phím S1, nếu có nhấn S1 thì đèn DS1 sáng.
Đèn DB1 và DB2 thể hiện trạng thái của phím B1 và B2, nếu có nhấn phím B1 và B2 thì đèn DB1 và DB2 tương ứng sẽ sáng.
Chương trình hợp ngữ cho mạch trên:
Pattern	 EQU 0FEh 
 ORG 0
 MOV P0,#03H ; Đặt cấu hình nhập cho P0.1 và P0.0 
 MOV P3,#80H ; Đặt cấu hình nhập cho P3.7
 MOV P1,#Pattern	
Loop: 
; Lấy trạng thái của các công tắc B1,S1 cất vào ACC 
 MOV A,P0
 ANL A,#00000011B ; chỉ lấy P0.1 và P0.0
 ORL A,# 10000000B ; Đặt cấu hình nhập cho P3.7
 ; Sao chép bit P3.7 vào bit P3.2
 MOV C, P3.7 
 MOV ACC.2, C 
 MOV P3, A 
 ; Xử lý cho LED chạy
 MOV A, P1	
 JB P0.1, RoR
; Xoay trái P1
 RL A
 SJMP Next
RoR: ; Xoay phải P1
 RR A
Next: MOV P1, A
; Làm trễ 25ms
 ACALL DELAY_25MS 
 SJMP Loop
DELAY_25MS:
; Chương trình này đúng với XTAL = 12 MHz
MOV R1, #250
L1: MOV R0,#50
DJNZ R0, $ 
DJNZ R1, L1 
RET
END
 Hỏi vòng kiểm tra cạnh xuống của 1 chân nhập (TD: P1.0) khi có thì thực hiện công việc (task)
Mã giả
Chương trình hợp ngữ
while (1)
{
if P1.0 = ¯ then
 do task
}
 SETB P1.0 ; đặt cấu hình nhập
LOOP: JNB P1.0, $ ; đợi P1.0 = 1
 JB P1.0, $ ; đợi P1.0 = 0
Task: . . . ; các lệnh thực hiện task
 SJMP LOOP
TD: Mạch sau mô phỏng bộ đếm lên nhị phân modulo 10 (đếm từ 0 đến 9 và lặp lại) với hiển thị LED 7 đoạn được gắn ở cổng P0 và xung nhịp CK được nối vào chân P3.7
Mạch
Chương trình
CK	EQU	P3.7
 ORG 0 
	MOV	P3,#80H ; Đặt cấu hình nhập cho P3.7 
	MOV	R0,#0	 ; Số đếm ban đầu là 0
	MOV P0,#0C0H; Đầu tiên hiển thị 0
LOOP:	
	JNB	CK,$	; Đợi CK o muc 1
	JB	CK,$	; Đợi CK o muc 0
	INC	R0
	CJNE	R0,#10,NEXT ; kiểm tra tràn thì về 0
	MOV 	R0,#0
NEXT:	
	MOV	A,R0
	ACALL BCD2LED
	SJMP 	LOOP	
BCD2LED:
	MOV DPTR,#LED_DATA
	MOVC A,@A+DPTR
	MOV P0,A
	RET
LED_DATA:
	DB 0C0H, 0F9H, 0A4H, 0B0H, 99H, 92H, 82H
 DB 0F8H, 80H, 90H
	RET
	END
 Viết các chương trình con cài đặt các cổng logic AND, OR, và XOR 8 ngõ vào (8 bit trong thanh ghi A và ngõ ra là cờ C) 
AND 8 ngõ vào
OR 8 ngõ vào
XOR 8 ngõ vào
AND8:
CJNE A,#0FFH, AN_0
SETB C
RET
AN_0:
CLR C
RET
OR8:
CJNE A,#0, OR_1
CLR C
RET
OR_1:
SETB C
 RET
XOR8:
MOV C,P
RET
Chú ý:
Cờ P luôn luôn bằng XOR của 8 bit trong thanh ghi A
Cài 1 hệ tuần tự đồng bộ không ngõ vào. TD: Viết chương trình tạo dạng sóng sau (giả có sẵn chương trình làm trễ 1 giây DELAY_1S)
Bài giải.
Cách tổng quát để giải loại bài toán này là tìm biểu diễn tương đương máy trạng thái của nó. Với TD trên ta thấy có thể phân tích thành máy trạng thái với chu kỳ của 1 trạng thái là 1s như sau:
Như vậy ta có máy trạng thái với 6 trạng thái và ở trạng thái S0 thì P[2:0]=100, ở S1 thì P[2:0]=101, .., ở S5 thì P[2:0] = 001.
Tận dụng lệnh tra bảng thì ta có thể dễ dàng cài đặt máy trạng thái trên như sau:
	ORG 0
	MOV	DPTR,#STATE_TBL
	MOV	R0,#0 ; Chỉ thị đang ở trạng thái mấy
LOOP:	MOV	A, R0
	MOVC	A,@A+DPTR
	MOV	P2,A
	INC 	R0
	CJNE	R0,#6,LOOP
	MOV	R0,#0
	SJMP	LOOP
STATE_TBL:
	DB	4, 5, 3, 4, 5, 1
	END
So sánh 2 số không dấu và có dấu (với biểu diễn bù 2) với CJNE. Vì khi so sánh CJNE thì 8051 luôn luôn hiểu là so sánh với 2 số nhị phân không dấu! Do đó khi so sánh có dấu thì ta phải biến đổi trị số của 2 số cần so sánh rồi mới áp dụng CJNE được. Để dễ theo dõi, ta lấy TD với 2 số 3 bit (n=3)
Nhị phân
Số không dấu
Số có dấu (bù 2)
Số có dấu + 4 
Nhị phân
000
0
0
4
100
001
1
+1
5
101
010
2
+2
6
110
011
3
+3
7
111
100
4
–4
0
000
101
5
–3
1
001
110
6
–2
2
010
111
7
–1
3
011
Trị số mới ở cột có in tiêu đề đậm (Số có dấu + 4) (với 4 = 22 =2n-1) hoặc nếu so sánh 2 cột nhị phân đầu và cuối thì ta có cách biến đổi khác là đảo giá trị của MSB.
TD: Nếu R2 > R1 thì R0 = 2 còn ngược lại thì R0 = 1 cho cả 2 trường hợp không dấu và có dấu.
Biểu diễn số trong R2 và R1 là số không dấu
Biểu diễn số trong R2 và R1 là số có dấu
CJNE R1, 02H, NEXT
NEXT: JNC R1GER2
MOV R0, #2
SJMP CONT
MOV R0, #1
CONT:
MOV A,R2
XRL A,#80H ; đảo trị MSB
MOV B, A
MOV A, R1
XRL A,#80H ; đảo trị MSB
CJNE A, B, NEXT_S
NEXT_S: JNC AGEB
MOV R0, #2
SJMP CONT_S
MOV R0, #1
CONT_S:

File đính kèm:

  • docmot_so_ky_thuat_lap_trinh_hop_ngu_8051.doc