Matlab và ứng dụng - Ma trận trong Matlab
Ma trận là một mảng
hình chữ nhật các con số
Ma trận gồm các dòng
(row) và các cột
(column). Các dòng hay
cột gọi chung là vector.
16 3 2 13
5 10 11 8
9 6 7 12
4 15 14 1
Một con số trong Matlab
là một ma trận 1x1
Thế mạnh của Matlab so
với các ngôn ngữ lập
trình khác là tính toán
rất nhanh trên ma trận.
2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 1 1ntnhut@hcmus.edu.vn Ma trận (matrix) Ma trận là một mảng hình chữ nhật các con số Ma trận gồm các dòng (row) và các cột (column). Các dòng hay cột gọi chung là vector. 16 3 2 13 5 10 11 8 9 6 7 12 4 15 14 1 Một con số trong Matlab là một ma trận 1x1 Thế mạnh của Matlab so với các ngôn ngữ lập trình khác là tính toán rất nhanh trên ma trận. 2ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 2 hập ma trận Nhập trực tiếp danh sách các phần tử Phát sinh ma trận bằng các hàm sẵn có Nhập từ file Tạo ma trận bằng các file .m A = [16 3 2 13; 5 10 11 8; 9 6 7 12; 4 15 14 1] A = 16 3 2 13 5 10 11 8 9 6 7 12 4 15 14 1 Dấu [ và ] mở đầu và kết thúc nhập ma trận. Dấu ; kết thúc một dòng. Các phần tử cách nhau bằng khoảng trắng hoặc dấu , 3 ntnhut@hcmus.edu.vn Tổng các cột và chuyển vị của ma trận A = 16 3 2 13 5 10 11 8 9 6 7 12 4 15 14 1 >> sum(A) ans = 34 34 34 34 >> A’ ans = 16 5 9 4 3 10 6 15 2 11 7 14 13 8 12 1 >> sum(A’) ans = 34 34 34 34 4 ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 3 Đường chéo của ma trận A = 16 3 2 13 5 10 11 8 9 6 7 12 4 15 14 1 >> diag(A) ans = 16 10 7 1 5 ntnhut@hcmus.edu.vn Trích một phần tử Phần tử Aij được trích bằng biểu thức A(i,j) A = 16 3 2 13 5 10 11 8 9 6 7 12 4 15 14 1 A(4,2) là phần tử ở dòng 4 cột 2, tức là phần tử 15. Phép trích chỉ có một chỉ số sẽ theo thứ tự duyệt theo cột. (xem ma trận là một vector cột dài) A(8) là phần tử thứ 8 duyệt theo cột từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. 6 ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 4 Chỉ số vượt khỏi kích thước ma trận >> t = A(4,5) “Index exceeds matrix dimensions.” Việc truy xuất phần tử vi phạm kích thước ma trận Nằm bên phải phép gán >> X = A; >> X(4,5) = 17 X = 16 3 2 13 0 5 10 11 8 0 9 6 7 12 0 4 15 14 1 17 Mở rộng ma trận Nằm bên trái phép gán 7 ntnhut@hcmus.edu.vn Dấu hai chấm “:” (colon) Dấu hai chấm “:” là một trong những phép toán quan trọng nhất trong Matlab. Ví dụ: 1:10 là một vector dòng gồm các số nguyên từ 1 đến 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Để tạo bước tăng/giảm khác 1 100:-7:50 100 93 86 79 72 65 58 51 0:pi/4:pi 0 0.7854 1.5708 2.3562 3.1416 8ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 5 Dùng dấu hai chấm trong chỉ số Ví dụ: A(1:k,j) gồm k số đầu tiên ở cột thứ j của ma trận A. sum(A(1:4,4)) tính tổng 4 số đầu tiên ở cột thứ 4 của ma trận A. Dấu hai chấm đứng một mình sẽ chỉ toàn bộ phần tử của dòng hoặc cột. Từ khoá “end” chỉ chỉ số cuối cùng của dòng hoặc cột. Ví dụ: A(:,end) chỉ toàn bộ phần tử ở cột cuối cùng. 9ntnhut@hcmus.edu.vn Trích nhiều phần tử Sử dụng dấu “[,]” để liệt kê vị trí cần trích Ví dụ: A = [2 4 3; 8 6 7], x = [9 4 2 1] A([2,1],2) [6 4]’ , x([2,4]) 4 1 Có thể sử dụng dấu “:” để trích dãy các phần tử Ví dụ: A(2,1:3) 8 6 7 , x(3:-1:1) 2 4 9 10ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 6 Phát sinh ma trận (MT) bằng hàm sẵn có MT 0 zeros(m,n) MT 1 ones(m,n) MT đơn vị eye(n) MT đường chéo diag([a,b,c,…]) Ma phương magic(n) MT các số thực ngẫu nhiên từ 0 đến 1 rand(m,n) Z = zeros(2,4) Z = 0 0 0 0 0 0 0 0 F = 5*ones(2,3) F = 5 5 5 5 5 5 11 ntnhut@hcmus.edu.vn hập ma trận bằng hàm load Giả sử ta có một file magik.dat có nội dung như sau (các số cách nhau bởi khoảng trắng) 16.0 3.0 2.0 13.0 5.0 10.0 11.0 8.0 9.0 6.0 7.0 12.0 4.0 15.0 14.0 1.0 Dòng lệnh >>load magik.dat sẽ đọc file magik.dat, tạo biến có tên là magik, là ma trận các phần tử có trong file magik.dat. 12 ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 7 Tạo ma trận bằng file .m File .m là một file văn bản ghi các dòng lệnh Matlab. Có thể soạn thảo bằng MATLAB Editor hoặc bất kỳ trình soạn thảo văn bản nào. Lưu file có đuôi .m Gõ tên file để thực thi nội dung các dòng lệnh trong file. Ví dụ: tạo một file có nội dung như sau: A=[ 16.0 3.0 2.0 13.0 5.0 10.0 11.0 8.0 9.0 6.0 7.0 12.0 4.0 15.0 14.0 1.0]; Lưu với tên magik.m. Dòng lệnh >>magik sẽ đọc file và tạo biến A là ma trận như trên. 13 ntnhut@hcmus.edu.vn Ghép (concatenation) hai ma trận A 1 2 3 4 5 6 Thêm cột Thêm dòng B 10 12 11 13 D = [A B] E = [A; C] C 7 8 9 9 7 8 8 9 7 1 2 3 10 12 4 5 6 11 13 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 7 8 8 9 7 Chú ý kích thước của dòng hay cột tương ứng 14 ntnhut@hcmus.edu.vn 2/9/2010 Nguyễn Thành Nhựt 8 Xoá dòng, xoá cột A = 16 3 2 13 5 10 11 8 9 6 7 12 4 15 14 1 X = A; X(: , 2) = [] X = 16 2 13 5 11 8 9 7 12 4 14 1 Không được xoá 1 phần tử kiểu như X(1,2) = [] Dùng chỉ số với dấu : để xoá 1 hay nhiều phần tử X(2:2:10) = [] X 16 9 2 7 13 12 1 15 ntnhut@hcmus.edu.vn
File đính kèm:
- Matlab và ứng dụng - Ma trận trong Matlab.pdf