Mạch điện tử - Bài thí nghiệm số 3: Mạch transistor ghép liên tầng, mạch khuếch đại công suất đẩy kéo

Trong bài thí nghiệm số 2, chúng ta đã khảo sát cách phân cực và các cách

nối cơ bản của một Transistor lưỡng cực (BJT). Trong bài thí nghiệm này,

ta sẽ khảo sát một vài cách ghép nối liên tầng các BJT và cuối cùng là

khảo sát mạch khuếch đại công suất, khối mạch quan trọng nhất giao tiếp

với thiết bị đầu cuối, như loa, anten phát

Có bốn cách chủ yếu để ghép nối liên tầng các BJT, đó là: ghép liên tầng,

ghép vi sai, ghép Darlington và ghép Cascode. Tùy theo mục đích, yêu cầu

của khối khuếch đại mà người ta lựa chọn cách ghép BJT cho phù hợp. Ví

dụ cần khuếch đại biên độ tín hiệu vào áp hoặc dòng lớn lên rất nhiều lần

người ta lựa chọn cách ghép liên tầng, hay cần khuếch đại sự sai lệch giữa

hai tín hiệu vào và tránh ảnh hưởng của nhiễu, người ta chọn cách ghép vi

sai. BJT ghép Darlington nhằm ghép hai hay nhiều BJT thành một BJT có

độ lợi dòng hfe tăng lên nhiều lần. Sau khi ghép Darlington, nối BJT theo

kiểu C chung sẽ cho độ lợi công suất lớn, nó thường được dùng như là

mạch khuếch đại công suất cho những tải có công suất nhỏ. BJT ghép

Cascode có lợi nhất về mặt tần số cao. Vì thời gian thí nghiệm có hạn và

khả năng khảo sát mạch trong thực tế bị hạn chế, nên ta chỉ đi sâu khảo sát

hai mạch khuếch đại ghép vi sai và ghép Darlington.

 

pdf24 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Mạch điện tử - Bài thí nghiệm số 3: Mạch transistor ghép liên tầng, mạch khuếch đại công suất đẩy kéo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
n hình 10(b), với RE có giá trị tìm được trong phần yêu 
cầu trước khi vào thí nghiệm của mạch khuếch đại ghép vi sai. Máy phát 
sóng chỉnh sóng sin tần số 1kHz, biên độ điều chỉnh sao cho v1p - p = v2p - p 
= 50mV. 
Dùng dao động ký để ở AC vẽ lại dạng sóng của v1, v2, v01, v02 trên cùng 
một hệ trục tọa độ theo thời gian. Bằng dao động ký, hãy xác định biên độ 
của v01 và v02. Từ đó xác định độ lợi vi sai Ad của mạch, ghi các giá trị vào 
bảng 4. So sánh các kết quả thu được với tính toán và mô phỏng. 
Bảng 4. Bảng đo độ lợi Ad của mạch ghép vi sai với điện trở cực phát RE 
v1m[mV] v2m[mV] v01m[V] v02m[V] Ad 
Hình 11. (a) Mạch TN đo Ac, (b) Mạch TN đo AV 
c. Khảo sát chế độ cách chung (Common mode) 
Thực hiện mạch trên hình 11(a), với RE có giá trị tìm được trong phần yêu 
cầu trước khi vào thí nghiệm của mạch khuếch đại ghép vi sai. Máy phát 
Q1Q2
(a)
vO1 vO2 v2
VCC
VEE
v1
RC RC
RB RB
RE
Máy phát
sóng
vi
Q1Q2
(b)
vO1 vO2
VCC
VEE
RC RC
RB RB
Máy phát
sóng
v1 RE
sóng chỉnh sóng sin tần số 1kHz, biên độ điều chỉnh sao cho v1p - p = v2p - p 
= 2V. 
 Dùng dao động ký để ở AC vẽ lại dạng sóng của v1, v2, v01, v02 trên 
cùng một hệ trục tọa độ theo thời gian. Bằng dao động ký, hãy xác định 
biên độ của v01 và v02. Từ đó xác định độ lợi cách chung Ac của mạch, ghi 
các giá trị vào bảng 5. So sánh các kết quả thu được với tính toán và mô 
phỏng. 
Bảng 5. Bảng đo độ lợi Ac của mạch ghép vi sai với điện trở cực phát RE 
v1m[mV] v2m[mV] V01m[V] v02m[V] Ac 
d. Xác định tỉ số CMRR 
Từ kết quả ở b và c hãy xác định tỉ số CMRR, so sánh kết quả thu được với 
tính toán và mô phỏng mạch. 
e. Khảo sát mạch với tín hiệu vào bất kỳ 
 Thực hiện mạch trên hình 11(b), với RE có giá trị tìm được trong phần yêu 
cầu trước khi vào thí nghiệm của mạch khuếch đại ghép vi sai. Máy phát 
sóng chỉnh sóng sin tần số 1kHz, biên độ điều chỉnh sao cho v1p - p = 
50mV. 
Dùng dao động ký để ở AC vẽ lại dạng sóng của v1, v2, v01, v02 trên cùng 
một hệ trục tọa độ theo thời gian. Bằng dao động ký, hãy xác định biên độ 
của v01 và v02. Từ đó xác định độ lợi áp Av = v01/v1, ghi các giá trị vào 
bảng 6. So sánh các kết quả thu được với tính toán và mô phỏng. 
Bảng 6. Bảng đo AV của mạch ghép vi sai với điện trở cực phát RE 
v1m[mV] v01m[V] v02m[V] AV 
f. Khảo sát mạch tăng tỉ số CMRR 
i) Thực hiện mạch trên hình 12(a), dùng máy đo Fluke 45 nhấn phím VDC 
đo điện áp trên cực C của Q1 và Q2 (VC1 và VC2), điều chỉnh biến trở VRref 
sao cho VC1 = VC2 và bằng với mạch hình 10(a). Thực hiện đo tất cả điện 
áp trên các cực của Q1 và Q2, xác định điểm làm việc của Q1 và Q2. Ghi 
các giá trị đo và tính vào bảng 7, so sánh kết quả thu được so với mạch 
hình 10(a). 
Bảng 7. Bảng đo phân cực của mạch ghép vi sai với nguồn dòng cực phát 
VB1 
[V] 
VB2 
[V] 
VE1 
[V] 
VC1 
[V] 
VC2 
[V] 
VCEQ1 
[V] 
VCEQ2 
[V] 
ICQ1 
[mA] 
ICQ2 
[mA] 
ii) Thực hiện mạch trên hình 12(b), máy phát sóng chỉnh sóng sin tần số 
1kHz, biên độ điều chỉnh sao cho v1p - p = v2p - p = 50mV. Dùng dao động 
ký xác định biên độ của v01 và v02, độ lợi vi sai Ad của mạch, ghi kết quả 
vào bảng 8. So sánh với mạch hình 10(b). 
Bảng 8. Bảng đo độ lợi Ad của mạch ghép vi sai với nguồn dòng cực phát 
v1m[mV] v2m[mV] v01m[V] v02m[V] Ad 
Hình 12. Mạch tăng CMRR bởi nguồn dòng cực phát 
(a) Mạch TN đo phân cực, (b) Mạch TN đo Ad 
Q1Q2
(b)
vO1 vO2 v2
VCC
IO
v1
RC RC
RB RB
39Ω
39Ω
vi
Máy phát
sóng
(a)
Q4Q3
8.2
KΩ
IO
VEE
VRref
Q1Q2
VCC
RC RC
RB RB
iii) Thực hiện mạch trên hình 13(a), máy phát sóng chỉnh sóng sin tần số 
1kHz, biên độ điều chỉnh sao cho v1p - p = v2p - p = 2V. Dùng dao động ký 
xác định biên độ của v01 và v02, độ lợi cách chung Ac của mạch, ghi kết 
quả vào bảng 9. So sánh với mạch hình 11(a). 
Bảng 9. Bảng đo độ lợi Ac của mạch ghép vi sai với nguồn dòng cực phát 
v1m[mV] v2m[mV] V01m[V] v02m[V] Ac 
iv) Xác định tỉ số CMRR, so sánh với kết quả ở phần d. 
g. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động khi có tải 
 Thực hiện mạch trên hình 13(b), máy phát sóng chỉnh sóng sin tần số 
1kHz, biên độ điều chỉnh sao cho v1p - p = v2p - p = 50mV. Dùng dao động ký 
xác định biên độ của v01 và v02. So sánh kết quả thu được so với mạch trên 
hình 12(b). Mạch khuếch đại vi sai này có thể kéo trực tiếp tải 220Ω được 
không? 
Hình 13. Mạch tăng CMRR bởi nguồn dòng cực phát 
(a) Mạch TN đo Ac, (b) Mạch TN vi sai có tải RL 
Với mạch trên hình 13(b), thay tụ CO và tải RL bởi ngõ vào của mạch ghép 
Darlington ở hình 9(b). Dùng dao động ký để ở AC xác định biên độ của 
v01, v02. Hãy so sánh kết quả với trường hợp kéo trực tiếp tải RL. Quan sát 
tín hiệu ngõ ra của mạch ghép Darlington, nhận xét vai trò của mạch ghép 
Darlington trong trường hợp này. 
Q1Q2
(a)
vO1 vO2 v2
VCC
v1
RC RC
RB RB
IO
Máy phát
sóng
vi
Q1Q2
(b)
vO1
vO2 v2
VCC
IO
v1
RC RC
RB RB
39Ω
39Ω
vi
Máy phát
sóng
RL100Ω CO
220Ω 
III. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo 
1. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo lớp B 
a. Phân cực DC 
Thực hiện mạch trên hình 8(a). Không cấp nguồn tín hiệu vi. Dùng máy đo 
Fluke 45, nhấn DC để đo các giá trị đã tính trong bảng 10. So sánh các giá 
trị này với các giá trị đã tính toán. 
b. Chế độ AC 
i) Nối máy phát sóng vào ngõ vào vi. Chỉnh máy phát sóng dạng sin với 
biên độ 4V, tần số 1Khz. Dùng dao động ký để ở mode AC, quan sát đồng 
thời tín vào vi và tín hiệu ra vo. Ghi nhận giá trị điện áp đỉnh trên tải. Từ 
đó tính giá trị PL. Vẽ chúng trên cùng một hệ trục toạ độ. 
ii) Dùng probe quan sát đồng thời tín hiệu dòng điện qua các chân E của 
BJT Q1 và Q2 thông qua đo điện áp trên các điện trở R3 và R4. Chúng có 
dạng chỉnh lưu bán kỳ không ? Ghi nhận giá trị biên độ của chúng. Các giá 
trị biên độ này có bằng nhau không ? Giải thích. Tính giá trị trung bình của 
các dòng điện này. 
iii) Dùng máy đo Fluke 45 nhấn DC đo dòng điện trung bình Iav1 của BJT 
Q1 và Iav2 của Q2 thông qua đo điện áp trên các điện trở R3 và R4, so sánh 
giá trị đo được với giá trị tính toán ở ii). Dùng các giá trị này để tính toán 
giá trị trung bình của nguồn VCC1 (Pcc1) và VCC1 (Pcc2). 
iv) Tính hiệu suất η của mạch. 
v) Thay đổi biên độ ngõ vào theo các giá trị cho trên bảng 11. Lần lượt đo 
và tính lại VLm, PL, Pcc1 và Pcc2, η. Vẽ đường cong hiệu suất η(vi). 
Bảng 10. Bảng đo phân cực của mạch khuếch đại đẩy kéo lớp B 
 IR1 
[mA] 
IR2 
[mA] 
VB1 
[V] 
VB2 
[V] 
VO 
[V] 
VBEQ1 
[V] 
VBEQ2 
[V] 
VL 
[V] 
Tính 
Đo 
Bảng 11. Bảng đo các thông số cơ bản ở chế độ AC của mạch khuếch đại đẩy 
kéo lớp B 
Vim [V] 4 5 6 7 8 9 10 
VLm [V] 
PL [mW] 
Iav1[mA] 
PCC1[mW] 
Iav2[mA] 
PCC2[mW] 
η 
2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo lớp AB 
a. Phân cực DC 
Thực hiện mạch trên hình 8(b). Không cấp nguồn tín hiệu vi. Dùng máy đo 
Fluke 45, nhấn DC để đo các giá trị đã tính trong bảng 12. So sánh các giá 
trị này với các giá trị đã tính toán. 
b. Chế độ AC 
i) Nối máy phát sóng vào ngõ vào vi. Chỉnh máy phát sóng dạng sin với 
biên độ 3.4V, tần số 1Khz. Dùng dao động ký để ở mode AC, quan sát 
đồng thời tín vào vi và tín hiệu ra vo. Ghi nhận giá trị điện áp đỉnh trên tải. 
Từ đó tính giá trị PL. Vẽ chúng trên cùng một hệ trục toạ độ. 
ii) Dùng probe quan sát đồng thời tín hiệu dòng điện qua các chân E của 
BJT Q1 và Q2 thông qua đo điện áp trên các điện trở R3 và R4. Chúng có 
dạng chỉnh lưu bán kỳ không ? Ghi nhận giá trị biên độ của chúng. Các giá 
trị biên độ này có bằng nhau không ? Giải thích. Tính giá trị trung bình của 
các dòng điện này. 
iii) Dùng máy đo Fluke 45 nhấn DC đo dòng điện trung bình Iav1 của BJT 
Q1 và Iav2 của Q2 thông qua đo điện áp trên các điện trở R3 và R4, so sánh 
giá trị đo được với giá trị tính toán ở ii). Dùng các giá trị này để tính toán 
giá trị trung bình của nguồn VCC1 (Pcc1) và VCC1 (Pcc2). 
iv) Tính hiệu suất η của mạch. 
v) Thay đổi biên độ ngõ vào theo các giá trị cho trên bảng 11. Lần lượt đo 
và tính lại VLm, PL, Pcc1 và Pcc2, η. Vẽ đường cong hiệu suất η(vi). 
vi) So sánh dạng tín hiệu và các giá trị đã đo được trong khuếch đại lớp 
AB với khuếch đại lớp B. 
Bảng 12. Bảng đo phân cực của mạch khuếch đại đẩy kéo lớp AB 
 IR1 
[mA] 
IR2 
[mA] 
VB1 
[V] 
VB2 
[V] 
VO 
[V] 
VBEQ1 
[V] 
VBEQ2 
[V] 
VL 
[V] 
Tính 
Đo 
Bảng 13. Bảng đo các thông số ở chế độ AC của mạch khuếch đại đẩy kéo 
lớp AB 
Vim [V] 4 5 6 7 8 9 10 
VLm [V] 
PL [mW] 
Iav1[mA] 
PCC1[mW] 
Iav2[mA] 
PCC2[mW] 
η 
F. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 
Trong bài báo cáo thí nghiệm sinh viên cần trình bày tối thiểu các vấn đề 
sau: 
1. Các mạch thí nghiệm. 
2. Các số liệu thiết kế . 
3. Các số liệu mô phỏng. 
4. Các số liệu chạy mạch thực tế. 
5. Các nhận xét, giải thích và so sánh. 
G. GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ 3 VẠCH MÀU 
Hai vạch màu đầu tiên có trên thị trường cho điện trở 3 vạch màu sai số 
20% là : 10, 12, 15, 18, 20, 27, 33, 39, 47, 56, 68, 82. 

File đính kèm:

  • pdfmach_dien_tu_bai_thi_nghiem_so_3_mach_transistor_ghep_lien_t.pdf