Luận văn Nghiên cứu và ứng dụng Card điều khiển số DSP để thiết kế bộ điều khiển số trong điều khiển chuyển động
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Mục lục 3
Danh mục các hình vẽ, đồ thị 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ 11
1.1. Lý thuyết về hệ điều khiển số 11
1.1.1. Cấu trúc điển hình của hệ điều khiển số 11
1.1.2. Cở sở của điều khiển số 21
1.1.2.1. Biến đổi Z 21
1.1.2.2 Tín hiệu và lấy mẫu tín hiệu trong hệ điều khiển số 24
1.2. Tổng hợp hệ điều khiển số 27
1.2.1. Lý luận chung.
27
1.2.2. Điều kiện để tổng hợp được bộ điều khiển số trong hệ. 29
1.2.3. Chọn tần số lấy mẫu. 30
1.2.4. Thiết kế bộ điều khiển số theo phương pháp liên tục. 32
1.2.4.1. Phương pháp vi phân 32
1.2.4.2. Bộ điều khiển số được xác định theo hàm truyền đạt 34
1.2.4.3. Phương pháp dùng biến đổi z 36
1.2.4.4. Tổng hợp bộ điều khiển có tính phần tử lưu giữ (ZOH) 37
1.2.5. Thiết kế bộ điều khiển số theo phương pháp trực tiếp 38
1.2.5.1. Phương pháp quỹ đạo nghiệm số trên mặt phẳng z.
1.2.5.2. Bù ảnh hưởng của khâu trễ
38
1.2.5.3. Hệ ổn định vô tận 40
1.2.6. Dùng matlab để tổng hợp hệ điều khiển số 41
1.3. Điều khiển số trong điều khiển chuyển động 41
1.3.1. Một số cấu trúc điều chỉnh được sử dụng 41
1.3.2. Thiết kế và mô phỏng hệ thống bằng máy tính 47
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CARD DSP DS1104
49
2.1. Giới thiệu chung 49
2.2. Cấu trúc phần cứng của DS1104 51
2.2.1. Cấu trúc tổng quan 51
2.2.2. Ghép nối với máy chủ (Host Interface) 53
2.2.3. Các thành phần chủ yếu của DS1104 59
2.2.3.1. Bộ xử lý tín hiệu số DSP TMS320F240. 59
2.2.3.2. Hệ con AD (Analog to Digital). 65
2.2.3.3. Hệ con DA (Digital to Analog). 67
2.2.3.4. Hệ con Vào/Ra số (Digital I/O) 70
2.2.3.5. Hệ con bộ mã hoá so lệch 73
2.2.3.6. Thanh ghi điều khiển vào ra IOCTL 75
2.2.3.7. Sơ đồ chân I/O Connector của DS1104 76
2.3. Phần mềm dSPACE 78
2.3.1. Cài đặt dSPACE 79
2.3.2. Các khối dSPACE trong Simulink
80
2.3.2.1. Các điều khiển vào/ra tương tự
81
2.3.2.2. Các điều khiển vào/ra số
81
2.4. Một số các tính năng cơ bản của Card DS1104 cho điều khiển
chuyển động.
81
2.4.1. Các điều khiển vị trí Encoder 81
2.4.2. Điều khiển PWM (Pulse Width Modulation) 82
2.5. Tạo ứng dụng với dSPACE và Simulink 88
2.5.1. Tạo ứng dụng với Control Desk 93
2.5.2. Hiển thị các điều khiển, quan sát với Instrumentation
Management Tools.
94
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN
ĐỘNG SỬ DỤNG CARD DS 1104
100
3.1. Tổng hợp hệ điều khiển chuyển động vị trí DC servo(theo phương
pháp tương tự)
100
3.1.1. Mô hình toán học của hệ 100
3.1.2. Cấu trúc hệ điều khiển vị trí và phương pháp tổng hợp các
mạch vòng
104
3.1.3. Tính toán các thông số hệ điều khiển vị trí và cấu trúc hệ điều
khiển vị trí
110
3.1.4. Mô phỏng hệ trên Matlab 114
3.2.Hệ điều khiển vị trí động cơ DC Servo dùng bộ điều khiển Fuzzy logic
ứng dụng Card DS1104
115
3.3. Xây dựng hệ thống điều khiển chuyển động 121
3.3.1 Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống thực
121
3.3.2. Lập trình điều khiển hệ 123
3.3.3. Các đặc tính thực nghiệm hệ điều khiển chuyển động 124
KÊ ́ T LUÂ ̣ N VA ̀ KIÊ ́ N NGHI ̣ 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
toán học chính xác. Để giải quyết và khác phục các điểm hạn chế này, có nhiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 cách điều chỉnh bộ PID như là auto-ning và bộ điều khiển PID thích nghi được phát triển sau này. Sử dụng bộ điều khiển bộ điều khiển mờ là một trong các phương pháp giải quyết bài toán trên. So với bộ điều khiển truyền thống, ưu điểm chính của bộ điều khiển mờ là không cần đòi hỏi mô hình toán học chính xác của hệ. Vì luật của bộ điều khiển mờ dựa trên kiến thức về hành vi của hệ và kinh nghiệm trong điều khiển, bộ điều hkiển mờ đòi hỏi mô hình ít chính xác hơn bộ điều khiển truyền thống. Tuy nhiên để đặt được hiệu quả cao thì bộ điều khiển mờ cần sự tính toán và điều chỉnh có hiệu quả. Nghiên cứu thực nghiệm về bộ điều khiển mờ trên Card điều khiển thời gian thực DS1104 là một giải pháp nhanh nhất để đưa bộ điều khiển mờ vào ứng dụng trong các hệ thống. Card DS1104 và phần mềm ControlDesk được sử dụng để phát triển các bộ điều khiển. Trong phần này là một ứng dụng Card DS1104 trong phát triển bộ điều mờ cho hệ thống điều khiển vị trí. Với các thiết bị phần cứng không thay đổi, trong phần này ta chỉ đi vào nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển mờ cho hệ ứng dụng trên Card DS1104. Để đơn giản, ở đây ta chỉ thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển vị trí. Khi đó cấu trúc điều khiển của hệ có bộ điều khiển mờ có dạng. Hình 3.16. Cấu trúc hệ điều khiển vị trí với Card DS1104 vị trí đặt vị trí thực R DAC PWM Card DS1104 R Ri Power AMP ĐC Servo Sensor vị trí ADC vi phân ADC (-) (-) (-) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 Bộ điều khiển mờ được thiết kế ở đây gồm hai đầu vào và một đầu ra. Các đầu vào là sai lệch vị trí (e) và độ thay đổi của sai lệch vị trí trong thời gian lấy mẫu (e ), đầu ra là tín hiệu điều khiển (u). Ở thời điểm lấy mẫu k, sai lệch vị trí và sự thay đổi của sai lệch được tính theo d ae( k ) ( k ) ( k ) ; 1e( k ) e( k ) e( k ) trong đó d ( k ) là vị trí góc mong muốn và a( k ) là vị trí góc của cơ cấu chấp hành. Cấu trúc bộ điều khiển mờ gồm 3 khối : khối mờ hoá, khối hợp thành, khối giải mờ. Để xác định các hàm liên thuộc của e, e và u, ta chia làm bảy biến ngôn ngữ là NB( âm lớn), NM(âm trung bình), NS(âm nhỏ), Z(không), PS(dương nhỏ), PM(dương trung bình) và PB (dương lớn). Chọn hàm liên thuộc dạng hình tam giác và tập các giá trị như trong hình vẽ. Ta chọn luật điều khiển như bảng …. và có thể hiệu chỉnh cho phù hợp với thực nghiệm. Dựa vào việc chọn các tập mờ đầu vào, đầu ra và các luật luật điều khiển ở trên, chọn luật hợp thành là ‘Max-Min’ và giải mờ theo phương pháp trọng tâm. Fuzzy logic Contrller Analog Output D/A Power AMP DC Servo Incremental encoder d Encoder 24 bit CardDS1104 a ph Hình 3.17 Cấu trúc điều khiển mờ vị trí với Card DS1104 a Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 e / e NB NM NS Z PS PM PB NB NB NB NB NB NS PS PB NM NB NB NM NM Z PS PB NS NB NB NS NS Z PM PB Z NB NB NS Z PS PB PB PS NB NM Z PS PS PB PB PM NB NS Z PM PM PB PB PB NB NS PS PB PB PB PB Bảng 3.2. Luật điều khiển Hình 3.19. Hàm liên thuộc của biến sai lệch vị trí Icremental encoder Card DS1104 Hình 3.18. Hệ điều khiển mờ vị trí với Card DS1104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 Hình 3.21. Hàm liên thuộc của tín hiệu điều khiển Hình 3.20. Hàm liên thuộc của biến thay đổi sai sốvị trí Hình 3.22. Surface luật điều khiển mờ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 Hình 3.25. mô phỏng luật điều khiển mờ Hình 3.23. Vi phân sai lệch vị trí Hình 3.25. Cấu trúc hệ điều khiển vị trí với bộ điều khiển mờ Hình 3.24. Sai lệch vị trí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 3.3. Xây dựng hệ thống điều khiển chuyển động 3.3.1 Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống thực. 1. Máy tính Pentum IV, có cài phần mềm Matlab 7.0.4 và phần mềm ControlDesk Version 5.0. - Card DS1104 được gá lắp trên Mainboard của máy tính qua khe PCI và lập trình điều khiển, giám sát thông qua máy tính. - Thư viện các khối của DS1104 được nhúng trong phần mềm Matlab-Simulink. - Thông qua phần mềm ControlDesk ta có thể giám sát, điều khiển và đánh giá chất lượng hệ. Vị trí đặt Máy tính số Card DS1104 Matlab 7.0.4 ControlDesk I/O connector:P1A P1B Driver Servo motor Midi- Maestro Matador DC Servo Motor I/O connector:P1A P1B Hình 3.27.Cấu trúc hệ thống thực nghiệm 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 -1500 -1000 -500 0 500 1000 1500 vi tri dat toc do vi tri toc do vi tri Hình 3.26. Mô phỏng luật điều khiển mờ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 2. Card DS1104. Các chân tín hiệu vào ra và nguồn của Card DS 1104 được nối đến đối tượng bằng 2 cáp P1A và P1B. - Kênh chuyển đổi số-tương tự DACH6(Pin46-DACH6, Pin45- GND) đưa tín hiệu điều khiển đến Driver. - Kênh chuyển đổi tương tự-số ADCH6 (Pin16-DACH6, Pin17-GND) nhận tín hiệu dòng điện. -Kênh chuyển đổi tương tự-số ADCH8 (Pin48-DACH8, Pin47-GND) nhận tín hiệu từ máy phát tốc. - Hoặc đo vị trí và tốc độ có thể sử dụng 2 kênh encoder. 3. Driver Servo motor Midi-Maestro 140x14/28. - Bộ biến đổi công suất là bộ biến đổi xung áp có đảo chiều dòng, mạch lực dùng trazitor IGBT. - Điện áp ra đặt vào phần ứng của động cơ Uđm=140V. - Dòng điện định mức Iđm=14A . - Nhận tín hiệu điều khiển tương tự (-10V đến 10V), tín hiệu máy phát tốc. - Cho ra tín hiệu tỷ lệ với dòng điện. - Có thể thực hiện thuật toán điều khiển PID tuỳ theo cấu trúc Daughter board. 4. Matador DC Servo Motor- Encoder 24 bit - Matador DC Servo Motor được sản xuất bởi hẵng Control, các thông số đã được chỉ ra trong phần tính toán. Hình 3.28.Card DS1104 trong hệ thực nghiệm Hình 3.29. Driver DC servo motor Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 - Động cơ được chế tạo đồng bộ kèm theo máy phát tốc một chiều, encoder 24 bit. 5. Bộ điều khiển tải và tải AS motor. 3.3.2. Lập trình điều khiển hệ. Với kết quả mô phỏng Offline, trong phần này ta tiến hành lập trình điều khiển hệ thực nghiệm. Bƣớc 1: Xác định hàm truyền của đối tượng, thiết kế bộ điều chỉnh bằng lý thuyết.( đã thực hiện trong phần tổng hợp hệ thống) Bƣớc 2: Mô phỏng Offline để bước đầu xác định tham số của thuật toán điều chỉnh và đánh giá kết quả tính toán và thiết kế.( đã thực hiện trong phần tổng hợp hệ thống) Bƣớc 3: Bổ xung thêm các khối xuất/nhập dữ liệu: -DS1104ADC_C5 Chuyển đổi tín hiệu vào tương tự (- 10V10V) thành tín hiệu số(đo tốc độ bằng máy phát tốc). -DS1104ADC_C6 Chuyển đổi tín hiệu vào tương tự (- 10V10V) thành tín hiệu số (dòng điện). -DS1104DAC_C6 Chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự (-10V10V) - Chọn thời gian lấy mẫu tín hiệu: T=0.001S. Hình 3.30.DC servo motor Hình 3.31. Chọn thời gian lấy mẫu cho hệ Hình 3.32. Chọn thời gian lấy mẫu cho hệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 - Chọn ngôn ngữ dịch (ngôn ngữ Card DS1104): chọn ngôn ngữ C Bƣớc 4: Sử dụng C-compiler tạo mã C để nạp xuống card hardware, cài xen với hệ thống phần mềm điều khiển theo ngắt. Sau khi khai báo các thông số cơ bản của chương trình ta tiến hành chạy mô hình thực nghiệm: - Load chương trình điều khiển vào bộ nhớ của Card DS1104. - Khởi động phần mềm ControlDesk Version 5.0. Thiết lập màn hình giám sát và điều khiển hệ thực nghiệm. - Sử dụng một trong các tính năng vẽ đồ thị đặc tính động của hệ thực nghiệm, căn cứ vào kết quả này ta đánh giá được chất lượng điều chỉnh hệ thực nghiệm với các bộ điều chỉnh đã thiết kế. Hình 3.34.Chương trình điều khiển hệ thống thưc nghiệm Hình 3.33. Màn hình ControlDesk với hệ thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 3.3.3. Các đặc tính thực nghiệm hệ điều khiển chuyển động (Với chƣơng trình điều khiển trong hình 3.34). Hình 3.35. Chương trình điều khiển hệ thống thưc nghiệm dùng bộ điều khiển mờ. Vị trí Tốc độ Vị trí đặt Hình 3.36. Kp=1.167, Kd=0.02334, Idm=4A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 Hình 3.37. Kp=1.0, Kd=0.02334, Idm=4A Hình 3.38. Kp=0.2, Kd=0.02334, Idm=4A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 Hình 3.39. Kp=0.3, Kd=0.02334, Idm=4A Hình 3.38. Kp=0.05, Kd=0.02334, Idm=4A 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 Hình 3.41. Kp=0.1, Kd=0.02334, Idm=4A Hình 3.42. Kp=0.7, Kd=0.1167, Idm=4A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 Việc sử dụng Card DSP trong nghiên cứu phát triển các bộ điều chỉnh là một vấn đề rất cấp thiết. Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp đã có hai Card DS1102 và DS1104 tại Trung tâm Thí nghiệm, nhưng chưa được sử dụng và khai thác có hiệu quả. Với kết quả nghiên cứu và hệ thực nghiệm đã xây dựng có thể được sử dụng để nghiên cứu phát triển các bộ điều chỉnh số, các phương pháp điều khiển mới. Về mặt lý thuyết các tính toán và phân tích trên là một tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu và sử dụng các Card DSP khác như : DS1102, DS1103, DS1105… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Truyền Động Điện Thông Minh, tác giả:Nguyễn Phùng Quang, Nxb KHKT [2] Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nguyễn Phùng Quang (2004), NXB KHKT, Hà Nội. [3] Experiment Guide For Release 5.0 [4] Hardware Installation and Configuration For Release 5.0 [5] New Features and Migration For Release 5.0 [6] Automation Guide For Release 4.2 [7] Implementation Guide For Release 5.0 [8] Điều khiển số. tác giả:Lại Khắc Lãi - Nguyễn Như Hiển, Nxb KH và KT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 Hệ thí nghiệm thực tại Phòng thí nghiệm điện - điện tử-Trung tâm Thí nghiệm- Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp
File đính kèm:
- Luận văn Nghiên cứu và ứng dụng Card điều khiển số DSP để thiết kế bộ điều khiển số trong điều khiển chuyển động.pdf