Luận văn Khảo sát ổn định hệ thống điện miền Nam sử dụng PSS/E

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1

1.1. Tổng quan . 1

1.1.1. Đặt vấn đề. 1

1.1.2. Hướng tiếp cận đề tài . 2

1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài . 2

1.2.1. Mục tiêu của đề tài . 2

1.2.2. Nhiệm vụ của đề tài . 3

1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu . 3

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu . 3

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu . 4

1.4. Nội dung đề tài . 4

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PSS/E . 5

2.1. Chức năng của phần mềm PSS/E . 5

2.2. Giải thuật tính toán của phần mềm PSS/E . 6

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN . 8

3.1. Tổng quan về ổn định . 8

3.1.1. Ổn định góc máy phát . 10

3.1.2. Ổn định theo thời gian dao động . 10

3.1.3. Ổn định điện áp . 10

3.2. Ổn định tín hiệu nhỏ trong hệ thống điện . 11

3.2.1. Tổng quan . 11

3.2.2. Một số tiêu chuẩn đánh giá ổn định tín hiệu nhỏ . 12

3.3. Ổn định quá độ trong hệ thống điện . 15

3.3.1. Tổng quan . 15

3.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá ổn định quá độ. 16CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM . 23

4.1. Tổng quan hệ thống điện Việt Nam và hệ thống điện miền Nam . 23

4.1.1. Hệ thống điện Việt Nam . 23

4.1.2. Hệ thống điện miền Nam . 25

4.2. Xây dựng mô hình hệ thống điện Việt Nam . 27

4.2.1. Các mô hình phục vụ cho tính toán xác lập hệ thống điện . 29

4.2.2. Các mô hình phục vụ cho tính toán động hệ thống điện . 37

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH TÍN HIỆU NHỎ HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN

NAM . 49

5.1. Mô phỏng ổn định tín hiệu nhỏ với PSS/E . 49

5.1.1. Phương pháp tính toán . 49

5.1.2. Kịch bản khảo sát ổn định tín hiệu nhỏ . 51

5.1.3. Quá trình thực hiện . 53

5.2. Kết quả khảo sát ổn định tín hiệu nhỏ cho hệ thống điện miền Nam . 62

5.2.1. Tăng phụ tải ở khu vực miền Nam – nguồn bổ sung từ nội bộ miền . 63

5.2.2. Tăng phụ tải ở khu vực miền Nam – nguồn bổ sung từ miền Trung . 64

5.2.3. Tăng phụ tải ở khu vực miền Nam – nguồn bổ sung từ miền Bắc . 66

5.3. Nhận xét . 68

5.4. Nâng cao độ dự trữ ổn định của hệ thống điện miền Nam . 70

CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN

NAM . 76

6.1. Mô phỏng ổn định quá độ với PSS/E . 76

6.1.1. Phương pháp tính toán . 76

6.1.2. Kịch bản khảo sát ổn định quá độ . 78

6.1.3. Quy trình thực hiện . 79

6.2. Kết quả khảo sát ổn định quá độ cho hệ thống điện miền Nam . 84

6.2.1. Trường hợp sự cố tổ máy phát . 856.2.2. Trường hợp ngắn mạch 3 pha trên đường dây, cắt đường dây sự cố. 86

6.2.3. Trường hợp ngắn mạch 1 pha trên đường dây, đóng lặp lại thành công . 88

6.3. Nhận xét . 89

6.4. Nâng cao khả năng ổn định quá độ hệ thống điện miền Nam . 90

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 96

7.1. Kết luận . 96

7.2. Kiến nghị. 97

7.3. Hướng phát triển đề tài . 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

pdf119 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Luận văn Khảo sát ổn định hệ thống điện miền Nam sử dụng PSS/E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
. Hướng phát triển đề tài 
Với các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đề tài này vẫn chưa thể đánh giá 
được hết tính ổn định của hệ thống điện miền Nam. Đây chỉ mới là nền tảng cho việc 
khảo sát với phạm vi rộng hơn, chi tiết hơn. 
Theo đó, đề tài này có thể phát triển theo hướng tìm cách nâng cao độ ổn định tín 
hiệu nhỏ qua việc nâng cao độ dự trữ ổn định bằng phương pháp quy hoạch lại lưới 
điện hoặc lắp thêm tụ bù như đã kiến nghị trong phần trên. 
Ngoài ra đề tài còn có thể phát triển theo hướng khảo sát chi tiết và đầy đủ hơn cho 
việc ổn định quá độ hệ thống điện về quy mô khảo sát và phạm vi khảo sát. Nghiên 
cứu thêm ổn định của hệ thống khi xảy ra ngắn mạch duy trì và các sự cố lan truyền 
trong hệ thống. 
Theo một hướng khác, đề tài có thể mở rộng thêm lĩnh vực nghiên cứu mới trên nền 
tảng chương trình PSS/E như: nghiên cứu phân bố công suất tối ưu với chức năng 
OPF hay xác định dung lượng tụ bù tối ưu và vị trị lắp đặt với các chức năng khảo 
sát đường cong P-V, Q-V. Đây là các nghiên cứu cần thiết cho việc vận hành hệ thống 
điện, đặc biệt là trong thị trường điện cạnh tranh như hiện nay. 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Power Technologies International, “PSS/E Manual”, Siemens – Power 
Transmission and Distribution, November 2005 
[2]. P. Kundur, “Power System Stability and Control”, NXB McGrawHill 
International Editions. 1994 
[3]. Nguyễn Hoàng Việt – Phan Thị Thanh Bình, “Ngắn mạch và ổn định trong Hệ 
thống điện”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2010. 
[4]. Lã Văn Út, “Phân tích và điều khiển ổn định Hệ thống điện”, Nhà xuất bản khoa 
học và kỹ thuật, 2011. 
[5]. Phòng phương thức – TT Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, “Tài liệu hướng dẫn 
sử dụng chương trình PSS/E”, 2007 
[6]. John J. Grainger, William D. Stevenson, “Power System Analysis”, NXB 
McGrawHill International Editions. 1994 
[7]. Mohamad, A.M. et al, “Transient stability analysis on Sarawak's Grid using 
Power System Simulator for Engineering (PSS/E)”, Industrial Electronics and 
Applications (ISIEA), 2011 IEEE Symposium on 25-28 Sept. 2011 
[8]. Quyen Le-Cao et al, “Study of FACTS device applications for the 500kV 
Vietnam's power system”, Transmission and Distribution Conference and Exposition, 
2010 IEEE PES, 19-22 April 2010 
[9]. Tran-Quoc, T. et al, “Improvement of voltage stability on the Vietnam power 
system”, Power Engineering Society Winter Meeting, 2000. IEEE (Volume:2 ), 2000 
[10]. J. A. Diaz de Leon II and C. W. Taylor, "Understanding and Solving Short- 
Term Voltage Stability Problems", IEEE Power Engineering Society Summer 
Meeting, vol. 2, pp. 745-752, July 2002 
[11]. Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện Quốc gia, “Báo cáo tổng kết vận hành hệ 
thống Điện Quốc gia năm 2013”, Hà Nội, tháng 1, 2014 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 
1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH TÍN HIỆU NHỎ 
STT Kết quả Hình 
1 
Đặc tuyến P-V các trạm 500kV miền Nam – Trường 
hợp huy động nguồn miền Nam – Giới hạn công suất 
nguồn phát 
Nam-Nam-Ltd-1/3 
2 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Đông Nam Bộ 
– Trường hợp huy động nguồn miền Nam – Giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Nam-Ltd-2/3 
3 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Tây Nam Bộ – 
Trường hợp huy động nguồn miền Nam – Giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Nam-Ltd-3/3 
4 
Đặc tuyến P-V các trạm 500kV miền Nam – Trường 
hợp huy động nguồn miền Trung – Giới hạn công suất 
nguồn phát 
Nam-Trung-Ltd-1/3 
5 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Đông Nam Bộ 
– Trường hợp huy động nguồn miền Trung – Giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Trung-Ltd-2/3 
6 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Tây Nam Bộ – 
Trường hợp huy động nguồn miền Trung – Giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Trung-Ltd-3/3 
7 
Đặc tuyến P-V các trạm 500kV miền Nam – Trường 
hợp huy động nguồn miền Bắc – Giới hạn công suất 
nguồn phát 
Nam-Bac-Ltd-1/3 
8 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Đông Nam Bộ 
– Trường hợp huy động nguồn miền Bắc – Giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Bac-Ltd-2/3 
9 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Tây Nam Bộ – 
Trường hợp huy động nguồn miền Bắc – Giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Bac-Ltd-3/3 
10 
Đặc tuyến P-V các trạm 500kV miền Nam – Trường 
hợp huy động nguồn miền Nam – Không giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Nam-UnLtd-1/3 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
PHỤ LỤC 
STT Kết quả Hình 
11 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Đông Nam Bộ 
– Trường hợp huy động nguồn miền Nam – Không 
giới hạn công suất nguồn phát 
Nam-Nam-UnLtd-2/3 
12 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Tây Nam Bộ – 
Trường hợp huy động nguồn miền Nam – Không giới 
hạn công suất nguồn phát 
Nam-Nam-UnLtd-3/3 
13 
Đặc tuyến P-V các trạm 500kV miền Nam – Trường 
hợp huy động nguồn miền Trung – Không giới hạn 
công suất nguồn phát 
Nam-Trung-UnLtd-1/3 
14 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Đông Nam Bộ 
– Trường hợp huy động nguồn miền Trung – Không 
giới hạn công suất nguồn phát 
Nam-Trung-UnLtd-2/3 
15 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Tây Nam Bộ – 
Trường hợp huy động nguồn miền Trung – Không 
giới hạn công suất nguồn phát 
Nam-Trung-UnLtd-3/3 
16 
Đặc tuyến P-V các trạm 500kV miền Nam – Trường 
hợp huy động nguồn miền Bắc – Không giới hạn công 
suất nguồn phát 
Nam-Bac-UnLtd-1/3 
17 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Đông Nam Bộ 
– Trường hợp huy động nguồn miền Bắc – Không giới 
hạn công suất nguồn phát 
Nam-Bac-UnLtd-2/3 
18 
Đặc tuyến P-V các trạm 220kV miền Tây Nam Bộ – 
Trường hợp huy động nguồn miền Bắc – Không giới 
hạn công suất nguồn phát 
Nam-Bac-UnLtd-3/3 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 
2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ 
STT Kết quả Hình 
1 Sự cố mất tổ máy Vĩnh Tân 2 (1/3) MTM-VT2-1/3 
2 Sự cố mất tổ máy Vĩnh Tân 2 (2/3) MTM-VT2-2/3 
3 Sự cố mất tổ máy Vĩnh Tân 2 (3/3) MTM-VT2-3/3 
4 Sự cố mất 01 tổ máy Phú Mỹ (1/3) MTM-PM-1/3 
5 Sự cố mất 01 tổ máy Phú Mỹ (2/3) MTM-PM-2/3 
6 Sự cố mất 01 tổ máy Phú Mỹ (3/3) MTM-PM-3/3 
7 Sự cố ngắn mạch 3 pha 01 mạch đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (1/3) NM3P-VT-SM-1/3 
8 Sự cố ngắn mạch 3 pha 01 mạch đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (2/3) NM3P-VT-SM-2/3 
9 Sự cố ngắn mạch 3 pha 01 mạch đường dây 500kV Vĩnh Tân – Sông Mây (3/3) NM3P-VT-SM-3/3 
10 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Tân Định – Di Linh (1/3) NM3P-TD-DL-1/3 
11 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Tân Định – Di Linh (2/3) NM3P-TD-DL-2/3 
12 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Tân Định – Di Linh (3/3) NM3P-TD-DL-3/3 
13 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Nhà Bè - Phú Lâm (1/3) NM3P-NB-PL-1/3 
14 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Nhà Bè - Phú Lâm (2/3) NM3P-NB-PL-2/3 
15 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Nhà Bè - Phú Lâm (3/3) NM3P-NB-PL-3/3 
16 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Nhà Bè – Ô Môn (1/3) NM3P-NB-OM-1/3 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
PHỤ LỤC 
STT Kết quả Hình 
17 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Nhà Bè - Ô Môn (2/3) NM3P-NB-OM-2/3 
18 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 500kV Nhà Bè - Ô Môn (3/3) NM3P-NB-OM-3/3 
19 Sự cố ngắn mạch 3 pha 01 mạch đường dây 220kV Long Thành – Long Bình (1/3) NM3P-LT-LB-1/3 
20 Sự cố ngắn mạch 3 pha 01 mạch đường dây 220kV Long Thành – Long Bình (2/3) NM3P-LT-LB-2/3 
21 Sự cố ngắn mạch 3 pha 01 mạch đường dây 220kV Long Thành – Long Bình (3/3) NM3P-LT-LB-3/3 
22 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 220kV Nhơn Trạch 
– Mỹ Tho (1/3) NM3P-NT-MT-1/3 
23 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 220kV Nhơn Trạch 
– Mỹ Tho (2/3) NM3P-NT-MT-2/3 
24 Sự cố ngắn mạch 3 pha đường dây 220kV Nhơn Trạch 
– Mỹ Tho (3/3) NM3P-NT-MT-3/3 
25 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 500kV Nhà Bè – Phú Lâm (1/3) SPAR-NB-PL-1/3 
26 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 500kV Nhà Bè – Phú Lâm (2/3) SPAR- NB-PL -2/3 
27 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 500kV Nhà Bè – Phú Lâm (3/3) SPAR- NB-PL -3/3 
28 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 220kV Nhơn Trạch 
– Mỹ Tho (1/3) SPAR-NT-MT-1/3 
29 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 220kV Nhơn Trạch 
– Mỹ Tho (2/3) SPAR-NT-MT-2/3 
30 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 220kV Nhơn Trạch 
– Mỹ Tho (3/3) SPAR-NT-MT-3/3 
31 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 500kV Tân Định – Di Linh (1/3) SPAR-TD-DL-1/3 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
PHỤ LỤC 
STT Kết quả Hình 
32 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 500kV Tân Định – Di Linh (2/3) SPAR-TD-DL-2/3 
33 Sự cố ngắn mạch 1 pha đường dây 500kV Tân Định – Di Linh (3/3) SPAR-TD-DL-3/3 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS. VÕ NGỌC ĐIỀU 
 HVTH: LÊ ĐỨC THIỆN VƯƠNG 
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN MIỀN NAM SỬ DỤNG PSS/E 
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 
Họ và tên: Lê Đức Thiện Vương Nơi sinh: Đồng Nai 
Ngày, tháng, năm sinh: 05/02/1990 
Địa chỉ liên lạc: Tổ 3, Khu phố 5, Thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng 
Nai 
Điện thoại: 0973 925 205 
Email: leducthienvuong@gmail.com 
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 
Thời gian Trường Bằng cấp Chuyên ngành 
2008-2013 Đại Học Bách Khoa 
Tp.HCM. 
Kỹ sư điện – 
Chương trình tài 
năng 
Hệ thống điện 
Loại tốt nghiệp: Giỏi 
Điểm tổng kết: 8.28/10 
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 110/22kV và bảo vệ rơ le 
đường dây 22kV. 
Chuyên đề: Hệ thống tưới tiêu hoa màu sử dụng năng lượng mặt trời 
ở nông thôn (Ninh Thuận) 
Điểm LV: 8.83/10 
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 
+ Từ 01/2013  02/2013: Công Ty TNHH MTV Dây và Cáp Sacom. 
+ Từ 03/2014  nay: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2. 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_khao_sat_on_dinh_he_thong_dien_mien_nam_su_dung_pss.pdf
Tài liệu liên quan