Lập trình ứng dụng quản lý trên Web - Tích hợp mã PHP

Khi xây dựng các ứng dụng, việc kếthừa vàsửdụng lại

các đoạn chương trình đã viết làmột công việc rất cần

thiết vì:

• Giảm được thời gian và chi phí

• Giúp tăng độtin cậy cuảứng dụngvìcác function và module đã

được xây dựng, kiểm tra vàsửdụng tốt cho các ứng dụng trước

cũng cóthể được sửdụng lại cho các ứng dụng khác với mục

đích tương tự.

• Tạo sựnhất quán trong thiết kếvàxây dựng ứng dụng

pdf20 trang | Chuyên mục: PHP | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2014 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Lập trình ứng dụng quản lý trên Web - Tích hợp mã PHP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
HỌC PHẦN 5
2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
2
TÍCH HỢP MÃ PHP
 (REQUIRE -
INCLUDE)
33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Nội dung
•
Giới thiệu
•
Require 
•
Include
44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Giới thiệu
−
Khi xây dựng các ứng dụng, việc kế
thừa và
sử
dụng lại 
các đoạn chương trình đã viết là
một công việc rất cần 
thiết vì: 
•
Giảm được thời gian và
chi phí
•
Giúp tăng độ
tin cậy cuả ứng dụng
vì
các function và module đã 
được xây dựng, kiểm tra và
sử
dụng tốt cho các ứng dụng trước 
cũng có
thể được sử
dụng lại cho các ứng dụng khác với mục 
đích tương tự. 
•
Tạo sự
nhất quán trong thiết kế
và
xây dựng ứng dụng
55
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Giới thiệu
−
PHP cung cấp các phương thức rất đơn giản và
hữu 
dụng cho phép sử
dụng lại các đoạn chương trình đã 
viết là
require() và include(). 
−
Hai phương thức này dùng để
chèn file vào trang PHP. 
−
Các file được chèn có
thể
chứa các đoạn chương trình 
PHP, thẻ HTML, văn bản, hàm và
class. 
66
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Nội dung
•
Giới thiệu
•
Require 
•
Include
77
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Cách sử
dụng 
•
Các loại tập tin được dùng trong require() 
•
Thẻ
PHP và
require() 
•
Dùng require() cho các template 
88
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Cách sử
dụng
−
Đặc điểm
•
Tất cả
nội dung bên trong file được chèn vào trang sẽ được 
biên dịch 
•
Muốn sử
dụng đoạn chương trình đã được viết sẵn ở
vị
trí
nào 
trong trang thì
dùng require() để
chèn file chứa đoạn chương 
trình này ở
vị
trí đó
−
Cú
pháp:
require(“tên_và_đường_dẫn_cuả_file”);
99
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Cách sử
dụng
−
Ví
dụ:
chao.php
<?php
echo “Chào mừng các bạn”;
?> 
home.php
<?php
echo “Đây là chương trình hướng dẫn học 
PHP và
MySQL”;
require(“chao.php”);
echo “Đã đến với chương trình này!”;
?>
1010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Các loại tập tin được dùng trong require() 
−
Các câu lệnh PHP được viết trong các file .html sẽ
không 
thực hiện được. 
−
→ Các câu lệnh PHP trong các file được dùng để
chèn 
phải có
kiểu file thích hợp như .inc hay .php để
các câu 
lệnh này có
thể
biên dịch được khi thực thi. 
−
Chú
ý:
•
PHP không quy định cách đặt tên file đối với file được chèn vào 
bằng require() → có
thể đặt tên file tùy ý. 
•
Dùng require() để
chèn file → nội dung cuả
file sẽ
trở
thành một 
phần trong trang PHP.
1111
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Thẻ
PHP và
require()
•
Các lệnh PHP cần phải được bao bởi cặp thẻ
PHP <?php và
?>. 
•
Nếu không có
thẻ
PHP <?php và
?> khi viết thì
các lệnh PHP này 
sẽ
trở
thành dạng văn bản hoặc HTML và
không thể
thực thi 
được.
1212
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Dùng require() cho các template
−
Nếu ứng dụng Web có
cùng một mẫu thiết kế
và
chỉ
khác 
về
nhau nội dung bên trong → tạo ra một template và
 khai báo các biến trình bày dữ
liệu bên trong template.
−
Khi template này được thực thi, tất cả
các biến này sẽ
có
 giá
trị
và
trình bày như một định dạng template được sử
 dụng nhiều lần.−
→ Dùng require() để
chèn template vào các trang cần 
thiết
1313
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Dùng require() cho các template
−
Ví
dụ: 
•
Trong ứng dụng web phần header và footer thường được hiển thị
ở
hầu hết các trang → tạo ra trang header.inc để
chứa định dạng 
và
nội dung phần đầu trang và trang footer.inc để
chứa định dạng 
và
nội dung phần cuối trang. 
•
Trang nào của ứng dụng có
sử
dụng header và
footer thì
dùng 
require() để
chèn hai trang này vào.
1414
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Require
•
Dùng require() cho các template
−
Điểm đặc biệt và
quan trọng nhất cuả
việc kết hợp này 
là sau khi đã thực hiện nhiều trang có
chèn các trang 
header.inc và
footer.inc, ta có
thể
dễ
dàng thay đổi 
trang header.inc và
trang footer.inc này. Chỉ
cần lưu lại 
các thay đổi thì
tất cả
các trang đã chèn các trang này 
sẽ
tự động thay đổi. 
1515
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Nội dung
•
Giới thiệu
•
Require 
•
Include
1616
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Include
•
Cách sử
dụng 
•
require_once() và
include_once() 
1717
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Include
•
Cách sử
dụng
−
Đặc điểm
•
include() cũng có
cách sử
dụng tương tự như require(). 
•
Điểm khác nhau của include() và
require(): khi nội dung bị
lỗi thì
dùng require() sẽ
xuất hiện thông báo lỗi trong khi đó
dùng 
include() sẽ
chỉ
xuất hiện cảnh báo.
•
Trong những file có
dùng require() thì
không nên sử
dụng các cấu 
trúc điều khiển vì
sẽ
không hiệu quả
hoặc sử
dụng include() thay 
cho require()
−
Cú
pháp: 
include(“tên_và_đường_dẫn_cuả_file”); 
1818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Include
•
Cách sử
dụng
−
Ví
dụ:
<?php
if($a==1)
{
include(“tinh_tong.php”);
}
else
{
include(“tinh_hieu.php”)
}
?> 
1919
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Include
•
require_once() và
include_once() 
−
require_once() và
include_once() là
hai dạng biến đổi của 
require() và
include()
−
Mục đích sử
dụng: đảm bảo cho việc chèn file chỉ được 
thực hiện duy nhất một lần.
−
Chức năng: các hàm này trở
nên hữu ích khi bắt đầu sử
 dụng chúng để
chèn các thư viện và
các hàm vào, sử
 dụng các cấu trúc này giúp tránh được việc chèn cùng một hàm hay thư viện lần thứ
hai bởi vì
khi khai báo lại 
một hàm đã được xây dựng sẽ
phát sinh lỗi.
2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
Include
•
require_once() và
include_once() 
−
Hoạt động: 
•
Việc chèn vào hai lần cùng một file thường xảy ra khi xây dựng 
các ứng dụng lớn, khi nhiều file thư viện khác nhau được chèn 
vào trong cùng một file chung. Trong trường hợp file được chèn 
vào bởi require_once() hay include_once() thì
trong lần đầu tiên 
cách thức hoạt động cuả
nó
cũng giống như require() và
include().
•
Tuy nhiên require_once() và
include_once() nếu được gọi để
chèn 
vào file đã được chèn thì
file này sẽ không được chèn vào nữa. 
−
Hàm này là
một công cụ
thông minh cho việc tạo ra các 
thư viện dùng lại. 

File đính kèm:

  • pdfLập trình ứng dụng quản lý trên Web - Tích hợp mã PHP.pdf
Tài liệu liên quan