Lập trình PHP - Chương 3_PHP và MySQL
$biến_kết_nối =
mysql_connect(“máy_chủ”,“tên”,“mật_khẩu”)
or die(“Không kết nối ñược”);
Hàm die(“Chuỗi”): ðưa ra thông báo và kết
thúc.
Với cách viết trên, die chỉ thực hiện khi lệnh
trước nó không thành công
$cnn =
mysql_connect(“localhost”,”coursek50”,”123
456”);
PHP The Fourth Day ðào Quang Minh Trung tâm Tính toán Hiệu năng cao – ðHBK Hà Nội minh0302@gmail.com Chương 3: PHP và MySQL 1. Các bước truy cập CSDL 2. SQL Injection Các bước truy cập cơ sở dữ liệu Tạo kết nối ñến Database Server $biến_kết_nối = mysql_connect(“máy_chủ”,“tên”,“mật_khẩu”) or die(“Không kết nối ñược”); Hàm die(“Chuỗi”): ðưa ra thông báo và kết thúc. Với cách viết trên, die chỉ thực hiện khi lệnh trước nó không thành công $cnn = mysql_connect(“localhost”,”coursek50”,”123 456”); Lựa chọn cơ sở dữ liệu mysql_select_db(“Tên CSDL”) or die (“Chưa có CSDL”); mysql_select_db(“coursek50”); Viết truy vấn $biến = mysql_query(“Lệnh SQL”) or die(“Không thực hiện ñược SQL”); $sql = mysql_query(“Select * From account Where username = ‘coursek50’ ”); Các hàm hỗ trợ mysql_affected_rows(): Số bản ghi bị tác ñộng bởi lệnh mysql_query liền trước mysql_num_rows(): Kết quả số bản ghi của câu lệnh mysql_query mysql_error(): Thông báo lỗi (nếu có) mysql_errno(): Mã lỗi Các hàm xử lý kết quả mysql_fetch_array($sql): trả về một dòng bản ghi dưới dạng một mảng với chỉ mục dạng số hoặc tên của trường. mysql_fetch_row($sql): trả về kết quả là một mảng có thứ tự (bắt ñầu từ 0) mysql_fetch_assoc($sql): trả về kết quả là một mảng ñược ñánh chỉ số bằng tên Tham khảo tại: SQL Injuction Thế nào là SQL Injection Là một kỹ thuật cho phép những kẻ tấn công thi hành các câu lệnh truy vấn SQL bất hợp pháp Bằng cách lợi dụng lỗ hổng trong việc kiểm tra dữ liệu nhập trong các ứng dụng web Ví dụ $sql=mysql_query(“Select * From account Where username = ‘$user’ And password = ‘$pass’”) Nếu như User nhập biến User là: “OR 1 OR user=“ thì câu lệnh SQL sẽ là: SELECT * FROM users WHERE user = "" OR 1 OR user="" AND password = "$password“ Và kết quả trả về sẽ là toàn bộ user trong cơ sở dữ liệu (tiếp) $sql=“Insert Into table_name Values(‘$val1’,’$val2’,’$val3’)”; Nếu như các biến val1 thành như sau: ‘ + (Select Top 1 Fieldname From TableName) +’ Insert Into TableName Values(‘’ + Select Top 1 FieldName From TableName)+ ‘’,’$val2,’$val3’) Cách phòng tránh SQL Injection khai thác những bất cẩn của các lập trình viên phát triển ứng dụng web khi xử lý dữ liệu nhập vào Tùy vào môi trường và cách cấu hình hệ thống mà tác hại là nặng hay nhẹ (tiếp) Kiểm soát chặt chẽ dữ liệu nhập vào – Giới hạn chiều dài của chuỗi nhập liệu – Xây dựng hàm thay thế dấu 1 nháy ñơn bằng 2 dấu nháy ñơn – Xây dựng hàm loại bỏ một số kí tự và từ khóa nguy hiểm – Dùng hàm addslashes ñể thêm “\” vào trước chuỗi nhập vào Ví dụ Hàm length ñể giới hạn ñộ dài Hàm thay thế ‘ thành ‘‘ function replace($input) { $output = str_replace("'","''",$input); return $output; } (tiếp) Hàm loại bỏ các kí tự không mong muốn function killchar($input) { $len = strlen($input); $char = array("select","drop",";","-- ","insert","delete","xp_"); $output = str_replace($char,"",$input); return $output; } Lập trình AJAX Giới thiệu AJAX = Asynchronous JavaScript And XML AJAX không phải là ngôn ngữ mới mà là một cách mới sử dụng các ngôn ngữ ñã có. AJAX giúp ta tạo các trang web nhanh hơn, tiện lợi hơn, thân thiện hơn khi sử dụng. AJAX là tập hợp của nhiều công nghệ với thế mạnh của riêng mình ñể tạo thành một sức mạnh mới ðặc ñiểm AJAX Là công nghệ của web browser. ðộc lập với web server. Sử dụng JavaScript ñể gửi và nhận dữ liệu giữa client và server. AJAX dựa trên: – JavaScript – XML – HTML – CSS AJAX sử dụng XML và HTTP Request So sánh Click –Wait-And-Refresh Ajax based Truy xuất dữ liệu từ server trong JavaScript Với IE6: sử dụng Msxml2.XMLHTTP: XMLHttp = new ActiveXObject("Msxml2.XMLHTTP") Với IE5.6: sử dụng Microsoft.XMLHTTP XMLHttp = new ActiveXObject("Microsoft.XMLHTTP") Với trình duyệt khác: XMLHttpRequest XMLHttp=new XMLHttpRequest() Mã lệnh tổng quát function GetXMLHttpObject(){ var oXMLHttp=null try{ oXMLHttp=new ActiveXObject("Msxml2.XMLHttp") } catch(e){ try{ oXMLHttp=new ActiveXObject("Microsoft.XMLHttp") } catch (e){} } if (oXMLHttp==null) oXMLHttp=new XMLHttpRequest() return oXMLHttp; } ðối tượng XMLHttpRequest Các phương thức – open(“method,”url”): Thiết lập yêu cầu ñến server (ñịa chỉ trang cần kết nối ñến) – send(content): Gửi yêu cầu ñến server. – abort(): Hủy yêu cầu hiện tại Các thuộc tính – readyState: Trạng thái hiện tại của ñối tượng. – onreadystatechange: Bộ xử lý sự kiện cho một sự kiện phát sinh khi có thay ñổi trạng thái – responseText: Chuỗi dữ liệu trả về. (tiếp) responseXML Response trả về từ server dưới dạng XML. ðối tượng này có thể ñược phân tách và khảo sát như một ñối tượng tài liệu DOM. status Mã trạng thái HTTP từ server (chẳng hạn 200 nếu không có lỗi, 404 cho lỗi Not Found, …). statusText Thông ñiệp của mã trạng thái HTTP (chẳng hạn OK hay Not Found, …) Thuộc tính readyState readyState=0: Chưa khởi tạo: sau khi tạo ñối tượng XMLHttpRequest nhưng chưa gọi open(). readyState=1: Vừa khởi tạo: sau khi gọi open() nhưng chưa gọi send(). readyState=2: Vừa gửi ñi: ngay sau khi gọi send(). readyState=3: ðang xử lý: sau khi kết nối ñến server nhưng server chưa trả lời. readyState=4: Xong: sau khi server tính toán xong, dữ liệu ñã gửi về xong. Quá trình tương tác 1. Một event client-side gây ra 1 sự kiện – Ajax event. Bất kỳ một tác ñộng nào cũng có thể gây ra Ajax event <input type="text" id="email" name="email" onblur = "validateEmail()";> (tiếp) 2. Một thể hiện của XMLHttpRequest ñược tạo ra: – dùng phương thức open() – tạo lời gọi hàm – ñịa chỉ URL ñược thiết lập cùng với phương thức Http ñược yêu cầu – request ñược tạo ra qua việc gọi send() (tiếp) var xmlHttp; function validateEmail() { var email = document.getElementById("email"); var url = "validate?email=" + escape(email.value); if (window.ActiveXObject) { xmlHttp = new ActiveXObject("Microsoft.XMLHTTP"); } else if (window.XMLHttpRequest) { xmlHttp = new XMLHttpRequest(); } xmlHttp.open("GET", url); xmlHttp.onreadystatechange = callback; xmlHttp.send(null); } (tiếp) 3. Một request ñược tạo và gửi ñến server 4. Server xử lý yêu cầu (truy cập cơ sở dữ liệu, tác vụ hệ thống...) 5. Response ñược trả về cho trình duyệt (xử lý ở dạng text/xml) header('Content-Type: text/xml'); (tiếp) 6. Cấu hình XMLHttpRequest ñể gọi hàm callback() khi kết quả xử lý ñược trả về function callback() { if (xmlHttp.readyState == 4) { if (xmlHttp.status == 200) { //do something interesting here } } }
File đính kèm:
- Lập trình PHP - Chương 3_PHP và MySQL.pdf