Lập trình cơ sở dữ liệu với C Sharp - Phần 1

Một Cơsởdữliệu là một tập hợp có tổchức của thông tin được phân chia vào trong những bảng. Mỗi bảng lại

được chia thành những hàng và những cột ; những cột này lưu trữnhững thông tin thực tế. Bạn truy nhập một

cơsởdữliệu sửdụng ngôn ngữtruy vấn có cấu trúc (SQL), là một ngôn ngữtiêu chuẩn được hỗtrợbởi đa số

phần mềm cơsởdữliệu bao gồm SQL Server, Access, và Oracle.

Trong chương này, bạn sẽthấy một chương trình C# kết nối tới một cơsởdữliệu máy chủphục vụSQL, truy

xuất và hiển thịnội dung cất giữtrong những cột của một hàng từmột bảng, rồi ngắt kết nối với cơsởdữliệu.

Bạn cũng sẽthấy những chương trình kết nối tới những cơsởdữliệu Access và Oracle .

Bạn cũng sẽhọc vềcông cụphát triển nhanh ứng dụng của Microsoft (RAD) , Visual Studio .NET (VS .NET).

VS .NET cho phép bạn phát triển, chạy, và gỡlỗi những chương trình trong một môi trường phát triển tích hợp.

Môi trường này sửdụng tất cảnhững đặc tính lớn của Windows, nhưcon chuột và những thực đơn nhanh, và

tăng năng suất của bạn nhưmột lập trình viên.

Trong những mục cuối cùng của chương này, bạn sẽthấy cách sửdụng tài liệu Microsoft rộng lớn đi cùng với

công cụphát triển phần mềm .NET(SDK). và VS .NET. Bạn sẽtìm thấy tài liệu này vô giá khi bạn trởnên một

chuyên gia với ADO.NET và C#. Bạn cũng sẽhọc cách sửdụng tài liệu SQL Server nhưthếnào.

Những đặc trưng trong chương này:

Phần mềm cần thiết

Phát triển chương trình ADO.NET đầu tiên của bạn.

Sựkết nối tới những cơsởdữliệu Access và Oracle

Giới thiệu vềVisual Studio .NET

Sửdụng tài liệu .NET.

Sửdụng tài liệu SQL Server

pdf154 trang | Chuyên mục: Visual C# | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3084 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Lập trình cơ sở dữ liệu với C Sharp - Phần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ợc sử dụng trong form của bạn để đồng bộ hóa sự dẫn hướng giữa những 
hàng trong bảng Customers với những hàng trong bảng Orders : khi bạn di chuyển tới một hàng kế tiếp trong 
bảng Customers, những hàng từ bảng Orders sẽ được trình bày trong form của bạn. thực hiện những việc sau 
đây trong hộp thoại ( xem Hình 6.23): 
1. Nhập myRelationship vào trường Name. 
2. Chọn Customers như bảng cha . 
3. Chọn Orders như bảng con. 
4. Chọn CustomerID như khóa cho mỗi bảng. 
Cảnh báo: 
Để thêm mối quan hệ vào form của bạn, kích nút mũi tên chỉ phải. Nếu bạn không làm điều này, mối quan 
hệ của bạn sẽ không được thêm vào form. 
5. Kích nút Next để tiếp tục. 
6. Chọn những cột từ những bảng bạn muốn hiển thị trong form của bạn. Vì bạn đã thêm những bảng 
Customers và Orders vào form của bạn, nên bạn sẽ chọn những cột để trình bày từ hai bảng này. 
Theo mặc định, tất cả những cột từ những bảng đã chọn sẽ được hiển thị. Bạn sẽ không trình bày 
tất cả những cột từ hai bảng này. Bỏ chọn cột City cho bảng Customers. (Sau này, bạn sẽ thấy cách 
thêm cột này vào form của bạn như thế nào bằng tay.) 
7. Bỏ chọn những cột sau đây cho bảng Orders : 
RequiredDate ShipAddress 
ShippedDate ShipCity 
 ShipVia ShipRegion 
 Freight ShipPostalCode 
 ShipName ShipCountry 
 Hình 6.23: tạo ra một mối quan hệ giữa hai bảng 
Ghi chú: 
ghi nhớ: Bạn đang bỏ chọn những cột này, vì vậy bạn hủy chọn những cột cho bảng Orders. 
Hình 6.24 trình bày hộp thoại đầy đủ với những cột được chọn để hiển thị từ mỗi bảng. 
 Hình 6.24: Chọn những cột để hiển thị từ mỗi bảng 
8. Kích nút Next để tiếp tục. 
9. Chọn kiểu trình bày cho những hàng (cũng được biết đến như những bản ghi (records)) trong bảng 
cha sẽ được trình bày trong form của bạn. Bạn có thể hiển thị những hàng trong một khung lưới, 
hay bạn có thể trình bày mỗi cột sử dụng một điều khiển riêng biệt. Bạn sẽ sử dụng một điều khiển 
riêng biệt cho những cột, vì vậy chọn "Single Record" (bản ghi đơn) trong nút radio "individual 
controls" . Những hộp kiểm khác trong hộp thoại cho phép bạn chọn những điều khiển bạn muốn 
thêm vào form. Những điều khiển này ảnh hưởng đến những hàng trong bảng chủ, và bạn có thể 
thêm những điều khiển sau đây vào form của bạn: 
Ghi chú: 
Trong ví dụ này, bảng cha là bảng Customers , và bảng con là bảng Orders . Những hàng cho bảng con 
được trình bày trong một điều khiển DataGrid. 
 Cancel All : nút Cancel All cho phép bạn huỷ bất kỳ sự thay đổi nào bạn đã làm tới hàng hiện thời. 
 Add: nút Add cho phép bạn thêm một hàng mới. 
 Delete : nút Delete cho phép bạn xóa hàng hiện thời. 
 Cancel : nút Cancel cho phép bạn hủy bỏ một sự thay đổi được làm tới hàng hiện thời. 
 Navigation Controls : những điều khiển dẫn hướng gồm có bốn nút nó cho phép bạn di chuyển tới 
hàng đầu tiên, hàng kế trước, hàng kế tiếp, và hàng cuối cùng. Một chỉ báo cũng được trình bày để 
cho thấy hàng hiện thời. 
Hình 6.25 cho thấy hộp thoại đầy đủ. 
 Hình 6.25: chọn kiểu trình bày 
10. Bây giờ Bạn có hoàn thành tất cả những bước trong Data Form Wizard. Kích nút Finish để tạo 
form của bạn. VS .NET bây giờ sẽ trình bày form mới, như trong Hình 6.26. 
 Hình 6.26: form đầy đủ 
Những đối tượng managed provider (bộ cung cấp được quản lý) trong form của bạn sử dụng những lớp OLE 
DB được chứa trong namespace System.Data.OleDb - Mặc dù một cơ sở dữ liệu SQL Server được sử dụng. 
Những đối tượng này làm việc với bất kỳ cơ sở dữ liệu tương hợp DB OLE nào. Mã sẽ hiệu quả hơn nếu những 
lớp "bộ cung cấp được quản lý" trong không gian tên System.Data.SqlClient được sử dụng thay vào đó; những 
lớp này đặc biệt cho sự sử dụng với một cơ sở dữ liệu SQL Server. Đây là cái giá của sự sử dụng VS .NET 
wizard phát sinh mã cho bạn. 
Trong mục kế tiếp, bạn sẽ học về những điều khiển text-box trong form của bạn truy cập những cột trong bảng 
Customers như thế nào . 
Sự kết buộc Dữ liệu 
Mỗi điều khiển text-box trong phần trên của form của bạn được kết buộc tới một cột trong bảng những khách 
hàng sử dụng một quá trình được biết như "sự kết buộc dữ liệu" (data binding). Khi một điều khiển được kết 
buộc với một cột trong một đối tượng dataset, giá trị cho cột này được trình bày trong điều khiển thông qua 
thuộc tính Text trong nhóm DataBindings. Thuộc tính Text trong nhóm DataBindings gán văn bản trình bày 
trong một điều khiển. Để khảo sát hay thiết đặt sự kết buộc dữ liệu cho một điều khiển, bạn chọn điều khiển 
trong cửa sổ thiết kế form và trải rộng những thuộc tính DataBindings trong cửa sổ những thuộc tính. Bạn sẽ 
thấy những thuộc tính này trong vùng Dữ liệu của cửa sổ những thuộc tính. 
Tiếp theo, bạn sẽ thấy hộp text box cho Customer ID được gán như thế nào. Chọn hộp văn bản ở bên phải của 
nhãn CustomerID trong form của bạn; hộp văn bản này có tên là editCustomerID . Chắc chắn rằng những thuộc 
tính DataBindings được mở rộng trong cửa sổ những thuộc tính. Cuối cùng, kích danh sách xổ xuống cho thuộc 
tính Text để xem cột hiện thời mà tới đó hộp văn bản kết buộc đến. Như bạn có thể nhìn thấy từ Hình 6.27, 
editCustomerID được kết buộc với cột CustomerID của bảng những khách hàng. Điều này có nghĩa là khi bạn 
chạy form và tải dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, giá trị cột CustomerID sẽ được trình bày trong hộp văn bản 
editCustomerID. 
 Hình 6.27: hộp văn bản editCustomerID được kết buộc với cột CustomerID 
Trong mục kế tiếp, bạn sẽ thêm một điều khiển nhãn và một hộp text-box để hiển thị cột City trong form của 
bạn. 
Thêm những điều khiển vào Form 
Khi bạn chạy Data Form Wizard trước đó để tạo ra form của bạn, bạn sẽ nhớ lại là tôi đã nói bạn hủy chọn cột 
City của bảng những khách hàng vì vậy nó đã không xuất hiện trên form của bạn. Tôi yêu cầu bạn làm điều này 
để bây giờ bạn có thể thấy cách thêm một điều khiển bằng tay và kết buộc nó vào cột City như thế nào. như vậy, 
bạn có thể thấy cách xây dựng những form của mình và nó truy nhập cơ sở dữ liệu như thế nào. 
Đi theo những bước này để thêm một nhãn và một hộp văn bản vào form của bạn: 
1. Thêm một nhãn bên dưới nhãn Address trong form của bạn. Đặt thuộc tính Name cho nhãn mới 
của bạn tới lblCity. 
2. Đặt thuộc tính Text cho nhãn tới City. 
3. Tiếp theo, thêm một text box bên dưới hộp text box editAddress. 
4. Đặt thuộc tính Name cho hộp Text box mới của bạn tới editCity. 
5. Loại bỏ văn bản mặc định có sẵn trong thuộc tính Text (thuộc tíng text sẽ thành trống). 
Tiếp theo, bạn cần kết buộc editCity tới cột City của bảng Customers. Để làm điều này, bạn mở những thuộc 
tính DataBindings và gán thuộc tính Text bởi chọn City từ bảng những khách hàng, như được trình bày trong 
Hình 6.28. 
 Hình 6.28: Kết buộc cột City tới hộp văn bản editCity 
Trong mục kế tiếp, bạn sẽ thêm một phương thức Main() vào mã của Form của bạn. 
Thêm phương thức Main() 
Như bạn biết, tất cả các chương trình đều phải có một phương thức Main() . Phương thức Main() được thực thi 
khi bạn chạy chương trình của bạn. Trong mục này, bạn sẽ thêm một phương thức Main() vào form của bạn. Để 
làm điều này, chọn View  Code, và thêm phương thức Main() sau đây vào bên trong lớp MyDataForm của 
bạn ( Một vị trí tốt để thêm Main() sẽ là nơi bắt đầu của lớp MyDataForm của bạn sau dấu móc { ): 
public class MyDataForm : System.Windows.Forms.Form 
{ 
 public static void Main() 
 { 
 Application.Run(new MyDataForm()); 
 } 
 ... 
Mã này tạo ra một đối tượng mới của lớp MyDataForm, gây ra form của bạn sẽ được trình bày trên màn ảnh. 
Đặt Mật khẩu 
Trước khi bạn có thể chạy Form của bạn, bạn cần đặt mật khẩu cho người sử dụng cơ sở dữ liệu trong thuộc 
tính ConnectionString của đối tượng kết nối dữ liệu. Đối tượng này tự động được tạo ra bởi VS .NET khi bạn 
chạy Data Form Wizard, và đối tượng có tên mặc định oleDbConnection1. 
Để sửa đổi thuộc tính ConnectionString cho oleDbConnection1, Chọn oleDbConnection1 từ danh sách xổ 
xuống trong cửa sổ những thuộc tính. Tiếp theo thêm chuỗi pwd= sa vào thuộc tính ConnectionString , như 
trình bày trong Hình 6.29. 
 Hình 6.29: đặt thuộc tính ConnectionString 
Bây giờ Bạn đã sẵn sàng để chạy form của bạn. 
Chạy Form 
Để chạy form của bạn, chọn Debug  Start without Debugging. Hình 6.30 cho thấy form đang chạy. Bạn kích 
nút Load để trình bày những hàng từ những bảng những khách hàng và những đơn đặt trong form của bạn. 
 Hình 6.30: Form đang chạy 
Ghi chú: 
Bạn sẽ nhìn thấy một Windows console xuất hiện trong nền. Đừng quan tâm đến nó. 
Chú ý là phần trên của form trưng bày những chi tiết cho hàng từ bảng những khách hàng có CustomerID là 
ALFKI; phần dưới của form chứa một điều khiển DataGrid trình bày những hàng từ bảng những đơn đặt cho 
khách hàng này. Khi bạn di chuyển tới hàng kế tiếp trong bảng những khách hàng, những hàng từ bảng những 
đơn đặt cho khách hàng này tự động được trình bày trong DataGrid. 
Cứ thoải mái thử nghiệm những nút khác trên form của bạn để thêm, sửa đổi, và xóa bỏ những hàng trong bảng 
những khách hàng. Bạn cũng có thể sử dụng điều khiển DataGrid để thêm, sửa đổi, và xóa những hàng từ bảng 
Orders cho khách hàng hiện thời. 
Tóm lược 
Trong chương này, bạn đã học cách để tạo ra những chương trình Windows sử dụng Visual Studio .NET như 
thế nào. Windows cung cấp những phần tử đồ thị như những thực đơn, những hộp văn bản, những nút rađiô, 
cho phép bạn xây dựng một giao diện trực quan mà những người sử dụng những chương trình của bạn sẽ tìm ra 
một cách dễ dàng cách sử dụng chúng. 
Bạn đã thấy cách sử dụng một điều khiển DataGrid để truy nhập những hàng trong một bảng cơ sở dữ liệu như 
thế nào. Bạn cũng đã học cách sử dụng Visual Studio .NET Data Form Wizard để tạo ra một ứng dụng 
Windows để truy cập cả những bảng Customers và Orders cùng lúc như thế nào. 
Trong phần II, " Lập trình cơ sở dữ liệu cơ bản với ADO.NET, " Bạn sẽ khảo sát những chi tiết về những lớp 
khác nhau của ADO.NET và bạn sẽ thấy cách làm việc với mức độ sâu hơn với ADO.NET như thế nào. 
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 

File đính kèm:

  • pdfLập trình cơ sở dữ liệu với C Sharp - Phần 1.pdf