Kỹ thuật Điện lạnh - Châu Ngọc Thạch
1, Bay hơi , khuếch tán → nhiệt độ môi trường bị hạ đi nếu cho chất lỏng bay hơi
trường → phương pháp vừa kinh điển vừa hiện đại (như trong buồng hơi của máy lạnh).
2, Hòa trộn lạnh :
- Nước lạnh + muối → nhiệt độ giảm.
- Ứng dụng : dùng trong đánh cá biển .
3, Phương pháp giãn nở có sinh ngoại công
- Dùng trong công nghiệp
) : - Chức năng : bảo vệ mạch 3 pha - Quá áp Umax có chỉnh thời gian - Thấp áp Umin - Mất pha , ngược pha 0,5 (s) → không chỉnh . - Tương tự Chỉnh tương tự - Số - Nếu lưới bình thường 1 ( dẫn ) O A B C 2500W ZA 60W ZB ZA U ZB ZA << ZB đầu ra Reset từ xa 5A,250VAC R S T Umax Umax Umin Umin tUmin tUmin Reset tại chỗ 3,2 pha ngược , mất pha § 5.3 : Các thiết bị điều khiển . 1, Khởi động từ : - Dùng để bảo vệ quá tải và đóng cắt tải từ xa . Chọn khởi động từ : Uđmkđt ≥ Uđm tải Iđmkđt = kdự trữ * Iđmtải ( kdựtrữ =1,7 ÷ 1,8) → Thế nào là tải nặng , tải nhẹ ? → Nếu là tải một chiều thì sử dụng chọn kdt 3 pha ra sao ? Iđm một chiều phải lấy thấp hơn kdựtrữ = ( 1,1÷ 1,8 ) bé với tải nhẹ dùng cho mạch một chiều , lớn với tải nặng . Uđm = 690V ( ~ ) Iđm = 100A U~I- =U-I~ → 690 100*220* _ ~ ~ == − U IU I ~3 1 II = − ; 2, Rơle dòng điện khởi động động cơ 1 pha : - Dùng cho tủ lạnh gia dụng , công suất < 200W . RA RU MN QL BN QN 1,5kW 3kW 40kW 100kW QN BN QL MN Qua bộ biến đổi Y/< Biến đổi thẳng Rtg Sơ đồ điện : Khi đóng điện cho qua tải → dòng điện khởi động lớn ( chạy ưua cuộn Ri nối tiếp với cuộn làm việc ) , sức từ động lớn →lực điện tè hút lõi thép , làm tiếp điểm đóng → tụ Ckđ nối tiếp với Wtđ tạo mômen khởi động → động cơ chạy , khi tốc độ đủ lớn thì I giảm , lực điện từ giảm → tiếp điểm mở → cắt tụ . Mạch tè hở ( không có gông ) để hệ số nhả lớn . Nhược điểm : tiếp điểm chịu dòng điện lớn nên lực cắt không lớn vì nhờ khối lượng lõi thép phàn động dễ bị kẹt nếu chiều lắp không thẳng → vì vậy chỉ dùng cho công suất bé . 3, Rơle điện áp khởi động động cơ 1 pha : - Dùng cho động cơ 1 pha công suất lớn hơn 200W ( điều hòa gia dụng , tủ lạnh thương nghiệp ) loại này có tụ làm việc và tụ khởi động . - Cuộn dây RU đấu song song với Wkđ . Tiêpa điểm TĐ ( NC ) đấu nối tiếp Ckđ . Mạch từ của RU dạng kín , như của Rơle trung gian ZRu >>ZWkđ . - Nguyên lý làm việc : Khi đóng điện cho máy nén , điến áp phân bố trên mạch khởi động biến thiên ban đầu . Khi động cơ quay → UWkđ tăng đến khi đủ lớn → cắt tụ khởi động . Cuộn dây dòng điện Lõi thép Lò xo tiếp điểm Dẫn hướng → tiếp điểm chữ nhật → chống tiếp điểm động xoay chiều ~ Wkđ Wlv Ckđ C S R RI RI - Ưu điểm : Dòng qua tụ Ckđ lớn nhưng tiếp điểm TĐ nên không có hồ quang . - Khi UWkđ đủ lớn , lực điện từ của RU lớn cắt dòng tụ Ckđ với vận tốc lớn → khả năng cắt lớn . - Chú ý : mỗi loại Rơle điện áp khởi động chỉ thích hợp cho loại máy nén cho trước ( không dùng lẫn loại này với loại khác ) . Loại RU chỉ dùng cho động cơ có cả 2 loại tụ Ckđ và Clv . § 5.4 : Một số mạch thông dụng trong điện lạnh . 1, Mạch có kiểm tra điện áp và kiểm tra dòng điện : Bảo vệ điện áp dùng Rơle điện từ kiểu điện từ . U2 Wkđ Wlv Ckđ C S R RI Clv RU máy nén YS V EVR K A A A Đ1 M RN K K CC Dòng chảy RN Bảo vệ thấp áp ,có thể mất pha , ngược pha 0 0 AB, BC,CA,O → Vị trí UAO ,UBO ,UC chuyển mạch Đ1 – chờ ( xanh ) ; Đ2 – cháy ( đỏ ) ; Đ3 – quá tải ( vàng ) Mạch đang chạy , sau đó bị dừng . Nguyên nhân : - Ngắn mạch → áp tô mát nhảy . - Quá tải → Đ3 sáng . - Mất pha , ngược pha đèn lét trên EVR ( Rơle điện áp áp ) sáng . - Đứt cầu chì mạch điều khiển ( Đ1 tắt ) Chú ý : trước khi cho chạy , kiểm tra điện áp lưới khi chạy → kiểm tra dòng 3 pha . 2, Sơ đồ điều khiển tự động và bằng tay : Dùng chuyển mạch 2 ngả Chú ý : với mạch tự động không dùng nút ấn có duy trì vì khi mất điện không tự chạy lại được . - Nếu cần khống chế nhiều tải dùng Rơle trung gian . Dùng Rơle trung gian 1 tiếp điểm → khống chế 1 mạch từ 3, Ví dụ về sơ đồ tự động bơm nước nhà cao tầng : Căn hộ 22 tàng ; 200 hộ Bơm nước bể ngầm 100 m3/lần , bể ( trên tầng 23 ) 60 m3 Động cơ máy bơm 55kW , 1480 v/phút , lưới điện 380 V . Thiết kế phần điện : bơm tự động bằng tay P = 55kW , 1480v/phút , η = 92,5% ,cosφ =0,9 ; Mmax /Mđm =2,2 ; Mkđ/Mđm =2 ; Iđm/Iđm = 6,5 ; điện áp : 220/380 ,380/660 ; dòng điện : 173/100 , 100/58 . Yêu cầu : - Bảo vệ ngắn mạch : áp tô mát ( mạch lực ) , cầu chì ( điều khiển ) - Bảo vệ quá tải : Rơle nhiệt của khởi động từ . - Bảo vệ ngược pha , mất pha ,áp cao , áp thấp : Rơle điện áp điện tử EVR . - Bảo vệ áp lực nước khôn đủ : Rơle áp lực ( l=22*3,5 = 80 m → 8at ) - Khống chế mực nước : công tắc phao . - Điện an toàn tới công tắc phao 24V cách ly. RU K Khống chế 1 tải BT Chuyển mạch 0 TĐ RN RU 1 TĐ BT - Khởi động Y/< để giảm công suất khởi động . - Có đầy đủ hiển thị điện áp , dòng điện . Các đèn báo trạng thái và 2 bể nước . → Khống chế mực nước . Dùng công tắc và điện trở trung gian có nhiều tiếp điểm để điều khiển và đèn hiệu . Bằng tay do 2 vận hành ấn nút : Tự động : Chạy khi bể trên cạn và bể dưới đủ nước . Dùng khi bể tren đầy hoặc bể dưới cạn . Chọn sơ đồ để khởi động Y/< với lưới 380V Chú ý : Động cơ chạy < thì mới khởi động Y/< dược vì lưới cho 380V . Vậy chọn < 380/660 → Iđm = 100A Sơ đồ điện : RT 24V Bể trên RD 24V Bể dưới EVR YS 0 C A B V AS KL KY KL K< T1 KL T1 RT RD Reset CC EVR RN T1 KL TD RD RT RAN 8 at BT 15s T2 - + 24V KY K< T2 T2 K< KY T2 220/24 Đ4 RT RT Đ5 Đ7 RD Đ6 RD 24V + - Đầy Đầy Cạn Cạn Báo mức nước các bể STT Tên Danh mục ,quy cách Thiết bị Ghi chú 1 Cáp lực 600,3*35+1*16 2 ATM 3 pha // 660V , 120A 1 3 Biến dòng 600V , 150/5 3 4 AS+Amp 5A 1 5 VS + V 600V 1 6 EVR 380V 1 7 KĐT 600/120A 3 Uđt = 220V 8 Timer 220V , 30s 2 9 BA + CL 10VA , 220/24 1 10 Cầu chì 5A, 400V 1 11 Chuyển mạch 5A , 250 V 1 12 Nút ấn 5A , 250V 3 13 Công tắc phao 10A , 250V 2 14 Rơle trung gian 24V ,4 cặp 2 tiếp điểm 15 Đèn hiệu 220V , 4W 3 16 Đèn hiệu 24V , 1W 4 17 Rơle áp lực nước 10 at ,5A ,20V 1 18 Dây điề khiển 0,5 mm2 , 400V, 100m 19 Vỏ tủ điện Chú ý : Xem kỹ mạch TĐ có Rơle áp lực nước và T1 . Số tiếp điểm phụ của K2 không đủ → có thể dùng 1 Rơle trung gian 220V đấu song song cuộn hút KL . Ví dụ : Cho trạm điều khiển K2 trung tâm biết Q0 =260kW , dung cho ngành dệt may. - Chọn các thiết bị nhiệt lạnh . - Tính toán cung cấp điện . - Lập sơ đồ điều khiển . - Chọn thiết bị điện . Giải : → Ngành dệt may cho không khí thổi trực tiếp . - Công suất tính toán : QTT = kdt*Q0 = 1,1*260 = 186 kW Q0 = q0*m ( kW ) ; [ kJ/kg] *[ kg/s ] → kW điện năng( công suất máy nén <Q0) - QTT = 286kW → các phương án chọn thiết bị nhiệt lạnh : + Chọn 1 tổ hợp ( 1 cụm ) → số thiết bị ít , vận hành đơn giản , diệntichs lắp đặt bé . + Nhược điểm : Độ tin cậy thấp . Vận hành không kinh tế . Cosφ thấp khi nhiệt độ thấp . + Chọn nhiều tổ hợp nhỏ : 2 hay 3 Chọn n = 3 == 3 ttQQ 95kW = 27 vsTon → Chọn máy nén kiểu pittông Carrier 50BP340 có Q0 = 96,6 kW = 27,6 VST Kiểu nửa kín → Iđm = 42A , U = 380V → P = 22 kW ; 1500 v/p ; η = 90% ; cosφ = 0,88 ; kI = 7,5 ; kMkđ = 2,0 . → Chọn máy nén như trên . - Dàn bay hơi → giàn lạnh Q0 = 27,6 UST , kích tước của lưu lượng gió 4250 l/s, áp suất gió 200 Pa → Quạt . → Chọn quạt ly tâm có thông số thích hợp . P = 5,50kW ; U = 380V ; n = 1000v/phút η = 85% ; cosφ = 0,82 ; KI = 7,3 ; KMkđ = 1,9 ; Iđm = 12A - Ngưng tụ : Q0 = 27,6 UST , làm mát bằng hỗn hợp : nước + không khí . → Chọn tháp giải nhiệt Q0 = 30 UST Bơm nước làm mát : 6,5 lít /s ≈ 234 m3/h , H = 20 m → Chọn máy bơm : ly tâm P = 2,2kW ,1500 v/phút , Iđm = 5A , η = 81% ; cosφ = 0,82 ; kI = 5,4 ; kMkđ = 2,3 . - Quạt tháp giải nhiệt ( quạt nóng ) → quạt hướng trục 230 m3/min ; n = 1500 v/phút , P = 1,5kW ; Iđm = 3,7A , η = 78% ; cosφ = 0,8 ; kI = 5,2 ; kMkđ = 2,3 . - Lựa chọn cáp dựa vào : U, I∑ = 63 A Tiết diện Ikt =( 1,5 ÷ 3 ) A/mm2 - Vỏ động cơ nối đất , dây nối động cơ chọn cáp 3 sợi vì vỏ nối chung đất 1 đường về thanh nối . - Chọn AT IđmAT = ( 1,05 ÷ 1,5 ) Iđm - Chọn khởi động từ Iđmkđt = ( 1,05 ÷ 1,8 ) Iđm - Cần 3 biến dòng đề phòng trường hợp ccacs vòng chạm chập . Để chọn dựa vào : U, I1, I2 , cấp chính xác . - Bảo vệ : + Quá tải → Rơle nhiệt của khởi động từ AII AIII Chiếu sáng A4 K4 RN4 M4 A3 K3 RN3 M3 A2 K2 RN2 M2 A1 K1 RN1 M1 AI A X cosφ Sơ đồ cấp điện 3*90 +1*60 A0 + Ngắn mạch → ATM + Chống đảo pha → EVR ( mất pha , áp cao , áp thấp ) . + Bảo vệ áp lực dùng 1EVR + Rơle thời gian . - Điều khiển : + Có mạch tự động hoặc bằng tay . +Với máy nén điều khiển áp suất ga cao , thấp nối tiếp với cân bằng nhiệt Thermotat . -Lập sơ đồ điều khiển : QL chạy thông gió → độc lập Bơm nước → làm mát Chạy liên tục QN → làm mát nửa nóng . Máy nén → ngắn hạn lặp lại . Dùng biến tần điều khiển nhiệt độ máy nén → giảm bơm nước ,QN nhưng tốn kém . → Sơ đồ điều khiển dùng Rơle , công tắc tơ . Ưu điểm : rẻ , tin cậy . RTG RTĐ K1 T1 RTĐ RBT K2 T2 RTĐ RBT TN T1 K2 V K1 V BT V K4 V RBT T2 K2 V K3 V K3 T3 RTĐ RBT T3 K4 V RTĐ K3 V K4 RAC RN KAT reset RAN TN Thermostart RN3 RN1 RN2 OFF ON Bảo vệ áp lực nước EVR BT V TĐ V Rsấy dầu RNS0 5A 220 ~ Dừng khẩn cấp 0 1 2 Rsấy dầu : để dầu không đặc , dễ bôi trơn Từ K4 → có thể khởi động Y/< cho máy nén TN - Rơ le thời gian bảo vệ khi mất nước mới . - Rơle nhiệt 50 : Nhiệt độ nhỏ hơn 500C thì mở đóng lại thì sấy dầu . - Lưới sự cố RTG , RTĐ không hút . → Tủ lạnh hỏng đa phần do khởi động . Thi : Lý thyết : Kỹ thuật lạnh ( kT lạnh cơ sở ) Bài tập : Phần điện ( Chọn thiết bị , điều khiển , chọn tính toán ) Trình bày nguyên lý làm việc của các thiết bị : + Bơm nước . T4 KY K< K4 K< KY T4 T4 2 0 1 220V
File đính kèm:
- ky_thuat_dien_lanh_chau_ngoc_thach.pdf