Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra trong công tác thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Tóm tắt
Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết về vấn đề kiểm toán dao động trong công tác thiết
kế nền đường ô tô trên nền đất yếu theo tiêu chuẩn của Cộng Hòa Liên Bang Nga. Trên cơ sở
đó, áp dụng vào công tác thiết kế nền đường ô tô trong điều kiện đất yếu ở khu vực đồng bằng
sông Cửu Long. Đồng thời, kiến nghị bổ sung điều kiện kiểm toán dao động trên vào quy trình
khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22TCN – 262-2000.
định chiều sâu tối thiểu cho phép của nền đắp trên đất yếu để loại trừ ảnh hưởng của dao động được thực hiện bằng cách sử dụng phần mềm Plaxis 2D version 8.6 và số hóa các biểu đồ tra (từ hình 1 đến hình 5) để lập ra các bảng tính chi tiết (thay cho biểu đồ). 3.2.1. Thay đổi chiều cao đắp thiết kế Với Bnền = 12,0m, hđắp =1,0 ÷ 3,2m chênh lệch h = 0,10m. Kết quả cho thấy chiều cao nền đắp càng lớn thì tần số và gia tốc dao động của nền đắp càng nhỏ và với phép tính cụ thể cho thấy để thỏa mãn att< acf thì min daph cho phép bằng 1,8m (hình 7). Hình 6. Mặt cắt đặc trưng tính toán - trường hợp 01 lớp đất yếu Hình 7. Quan hệ chiều cao đất đắp – gia tốc dao động của nền đường 3.2.2. Thay đổi loại kết cấu mặt đường xe chạy Thay đổi ứng với 03 loại mặt đường như được quy định trong TCN 211-06, kết quả cho các chiều cao đắp tối thiểu ứng với loại kết cấu mặt đường (thể hiện trong bảng 4 và hình 8). Cấp mặt đường càng cao thì yêu cầu về chiều cao đắp tối thiểu để loại trừ dao động đàn hồi càng lớn. Bảng 4. Quan hệ chiều cao đắp - loại kết cấu mặt đường Loại kết cấu mặt đường Chiều cao đắp tối thiểu min daph (m) Cấp cao chủ yếu 1,8 Cấp cao thứ yếu 1,4 Cấp thấp 1,2 Hình 8. Quan hệ chiều cao đất đắp – gia tốc dao động của nền đường và loại KCAĐ 3.2.3. Thay đổi bề rộng nền đường Bề rộng của nền đường về nguyên tắc có thể thay đổi tùy ý, nhưng để phù hợp với thực tế, thay đổi bề rộng nền đường tương ứng với các cấp đường cụ thể quy định trong TCVN Bïn sÐt mµu x¸m xanh, x¸m n©u. SÐt, mµu x¸m vµng, tr¹ng th¸i dÎo cøng. g/cm3 'ckG/cm2, Pc=5,2T/m2, Cc=1,2 g/cm3 'ckG/cm2 12,0m 2 ,5 m 1/2 -6,0 0,0 0 20 40 60 80 100 120 140 0 1 2 3 4 Chieu cao dat dap hd (m) G ia t o c d a o d o n g a ( m m /s 2 ) att acf 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Chieu cao nen dap hd (m) G ia t o c d a o d o n g a ( m m /s 2 ) acf-MD cap cao chu yeu acf-MD cao cao thu yeu acf-MD cap thap att Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 97 4054-2005. Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 5. Các số liệu tính toán cho thấy: Bề rộng nền đường càng lớn thì gia tốc dao động càng tăng, tuy nhiên ảnh hưởng tăng lên này là hầu như không đáng kể, bề rộng dù có thay đổi Bnền =7,5m÷32,5m nhưng chiều cao đắp tối thiểu cho phép là như nhau và bằng min daph =1,8m. Điều đó có nghĩa là chiều cao đắp tối thiểu trên đất yếu nhằm loại trừ ảnh hưởng của dao động động hầu như không phụ thuộc vào bề rộng nền đường đắp thiết kế. 3.2.4. Thay đổi bề dày lớp đất yếu Tính với lớp đất yếu có bề dày thay đổi hdy =5,0 ÷ 9,0m và chiều cao nền đắp thay đổi từ 1,0 ÷ 3,2m, kết quả các trị số mindaph cho phép được ghi trong bảng 6 và biểu diễn trên hình 8 cho thấy bề dày lớp đất yếu càng lớn thì gia tốc dao động tính toán (att) của nền đất yếu càng nhỏ, tức là chiều cao đất đắp tối thiểu nhằm loại trừ ảnh hưởng của dao động đàn hồi càng nhỏ. 3.2.5. Thay đổi tính chất cơ lý của đất yếu Tính yếu của đất nền thể hiện ở nhiều chỉ tiêu đặc trưng như: hệ số rỗng e0, dung trọng riêng của đất , chỉ số nén Cc, áp lực tiền cố kết Pc... Vì vậy, chiều cao đắp tối thiểu cho phép được xác định bằng cách thay đổi các trị số của các thông số nói trên và kết quả nêu trong bảng 7 dưới đây. Ta dễ nhận thấy đất càng yếu thì yêu cầu về chiều cao đất đắp tối thiểu ( min daph ) để loại trừ ảnh hưởng của dao động do xe chạy phải càng lớn. Bảng 5. Chiều cao đắp tối thiểu với bề dầy lớp đất yếu hdy (m) att < acf (mm/s2) min daph (m) 5,0 18.084 < 18.198 2.50 6,0 17.295 < 17.630 2.10 7,0 16.139 < 17.164 1.90 8,0 16.422 < 16.804 1.70 9,0 16.032 < 16.480 1.60 Hình 9. Quan hệ chiều cao đắp- gia tốc dao động nền đường - chiều sâu đất yếu Bảng 6. Quan hệ giữa chiều cao đắp tối thiểu – bề rộng nền đường. hd (m) Cấp I: Bnd = 32,5m Cấp II: Bnd=22.5m Cấp III: Bnd = 12m Cấp V: Bnd = 7.5m Kết luận att mm/s2 acf mm/s2 att mm/s2 acf mm/s2 att mm/s2 acf mm/s2 att mm/s2 acf mm/s2 1.00 119.421 18.684 119.216 18.683 117.974 18.675 115.847 18.661 Ko đạt 1.20 74.749 18.569 74.606 18.567 73.757 18.559 72.327 18.546 Ko đạt ... 1.70 20.329 18.332 20.290 18.331 20.067 18.322 19.695 18.309 Ko đạt 1.80 17.398 18.294 17.366 18.293 17.179 18.284 16.870 18.271 Đạt 1.90 16.071 18.257 16.042 18.256 15.874 18.248 15.596 18.234 Đạt 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 4 5 6 7 8 9 10 Chieu sau dat yeu (m) G ia t o c d a o d o n g a t t ( m m /s 2 ) att-1,0m att-1,5m att-2,0m att-2,5m att-3,0m acf-1,0 acf-1,5 acf-2,0 acf-3,0 Lê Thành Trung Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra... 98 Bảng 7. Quan hệ giữa tính chất của nền đất yếu và chiều cao đắp tối thiểu (hd) trên đất yếu Chỉ số nén Cc min daph (m) Hệ số rỗng e0 min daph (m) 1.20 2.10 1.50 2.00 1.50 2.30 2.00 2.10 1.80 2.60 2.50 2.40 3.2.6. Thay đổi tải trọng xe lưu thông trên đường Tải trọng xe chạy được quy định bởi hai thông số là đường kính vệt bánh xe tính toán (D) và áp lực bánh xe tính toán lên mặt đường (p). Tính toán với tải trọng thay đổi theo 22TCN211- 06 xác định được chiều cao đắp tối thiểu phụ thuộc vào tải trọng xe thiết kế như sau: Bảng 8. Quan hệ loại tải trọng xe chạy & chiều cao đắp tối thiểu (hd) trên đất yếu Đường kính vệt bánh xe D (m) min daph (m) Áp lực bánh xe tính toán p (Mpa) min daph (m) 0.36 2.10 0.5 1.90 0.33 1.90 0.6 2.10 - - 0.7 2.40 Từ bảng 8 ta thấy tải trọng xe chạy trên đường càng lớn thì yêu cầu về chiều cao đất đắp tối thiểu ( min daph ) để loại trừ ảnh hưởng dao động động của xe phải càng lớn. 3.2.7. Trường hợp nhiều lớp đất yếu Trong trường hợp dưới nền đường đắp có nhiều lớp đất yếu thì việc kiểm toán động học trên cơ sở qui đổi nhiều lớp đất yếu về trường hợp một lớp đất yếu [1]. (Tương tự như trong tính toán kết cấu áo đường mềm). Khi đó tb - dung trọng riêng trung bình được xác định dựa trên biểu đồ hình 2 từ giá trị Edytb và biến dạng nén tương đối của tổng hai lớp (). Sau khi đã xác định được Edytb và tb của lớp đất quy đổi việc kiểm toán tiếp theo tiến hành như với trường hợp một lớp đất yếu. Dưới đây là một ví dụ tính toán xác định chiều cao đắp tối thiểu cho phép đối với nền đất yếu có 02 lớp. Sơ đồ và các thông số tính toán được trình bày trên hình 10 và kết quả thể hiện trên hình 11 ( min daph =1,7m tương ứng với 15,075=att < acf=17,622 (mm/s2). Hình 10. Mặt cắt đặc trưng tính toán (trường hợp 02 lớp đất yếu) Hình 11. Quan hệ chiều cao đất đắp – gia tốc dao động của nền đắp (trường hợp 2 lớp đất yếu) 12,0m 2 ,5 m 1/2 -4,0 0,0 SÐt, mµu x¸m vµng, tr¹ng th¸i dÎo cøng. g/cm3 'ckG/cm2 -4,0 Bïn sÐt mµu x¸m n©u. Bïn sÐt mµu x¸m xanh, x¸m n©u. g/cm3 'ckG/cm2, Pc=5,2T/m2, Cc=1,2 g/cm3 'ckG/cm2, Pc=5,5T/m2, Cc=0,8 8 h d y 2 h d y 1 2 1 0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 Chieu cao dat dap hd (m) G ia t o c d a o d o n g a ( m m /s 2 ) att acf Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 99 3.3. Tổng hợp kết quả tính toán Tổng hợp toàn bộ các kết quả tính toán nghiên cứu ở trên cho phép xác định được chiều cao đất đắp tối thiểu để loại trừ ảnh hưởng của dao động do xe chạy phụ thuộc vào chiều sâu đất yếu (hdy) và cấp hạng mặt đường trong điều kiện địa chất yếu đặc trưng cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nước ta. 4. Kết luận và kiến nghị Vấn đề kiểm tra dao động của tải trọng ôtô lên nền đắp thấp trên đất yếu là cần thiết, đặc biệt là đối với các công trình đường có lưu lượng lớn xe tải, xe tải nặng như các đường vành đai thành phố, đường ra cảng, đường vận chuyển của kho bãi... Các kết quả nghiên cứu tính toán chiều cao tối thiểu của nền đường đắp nhằm loại trừ dao động đàn hồi không cho phép do tải trọng động gây ra cho thấy đây sẽ là một điều kiện nữa bổ sung vào tiêu chí thiết kế đường đỏ của nền đường đắp trên đất yếu. Bằng những kết quả tính toán nghiên cứu, những quy định về chiều cao tối thiểu trong quy trình TCN262-2000 đã được làm rõ. Tác giả kiến nghị xem xét đưa các số liệu nghiên cứu của bảng 9 vào phụ lục của quy trình thiết kế nền đường trên đất yếu, từ đó xem xét quyết định chiều cao nền đắp tối thiểu trên đất yếu có các đặc trưng tương tự. Trong các trường hợp không thể thực hiện được các yêu cầu của công thức att ≤ acf để đảm bảo dao động cho phép của nền đắp trên đất yếu dưới tác dụng của tải trọng động thì cần phải đưa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm làm giảm dao động (tăng chiều cao nền đắp kết hợp với xử lý nền đất yếu hoặc đào bỏ cục bộ (một phần) lớp đất yếu hoặc nâng cao độ trắc dọc...). Bảng 9. Bảng tổng hợp chiều cao đắp tối thiểu của nền đường ô tô Chiều sâu đất yếu hdy (m) Chiều cao đắp tối thiểu ứng với loại kết cấu áo đường (m) Cấp cao chủ yếu A1 Cấp cao thứ yếu A2 Cấp thấp (B1, B2) 4 2.2 1.6 1.3 5 2.0 1.5 1.3 6 1.8 1.4 1.2 7 1.7 1.4 1.1 8 1.6 1.3 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Введено в действие распоряжением Минтранса России № ОС-1067-р от 03.12.2003. [2] Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Lê Bá Lương (1994), Công trình trên nền đất yếu trong điều kiện Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật. [3] Bộ Giao thông Vận tải (2006), Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211 -06. [4] Bộ Giao thông Vận tải (2000), Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu. 22TCN 262 – 2000. [5] Bộ Giao thông Vận tải (2005), Đường ô tô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054:2005. [6] Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô tập II, NXB Giáo dục.
File đính kèm:
- kiem_toan_dao_dong_do_phuong_tien_giao_thong_gay_ra_trong_co.pdf