Kháng Insulin và biến chứng tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Vai trò của Metformin - Nguyễn Khoa Diệu Vân
Tỷ lệ % các trường hợp tử vong
do ĐTĐ theo tuổi và giới, 2010,
Khu vực Tây Thái Bình Dương
• Người trưởng thành tại
Việt Nam ( 20-79 tuổi)
mắc ĐTĐ : 2.9%.
• Số lượng người mắc ĐTĐ :
1,646,600.
• Lượng người chết do ĐTĐ
tại Việt nam : 32,505.
8-1289 Béo phì, Kháng Insulin và rối loạn chức năng nội mạc Béo phì Metformin- thuốc giảm tình trạng kháng insulin- có vai trò như thế nào trong điều trị ĐTĐ týp2 ? “Hành trình Metformin” “1957” “2010” viên Metformin Tiêu chuẩn viên metformin Kỹ thuật cao phóng thích chậm Chỉ định Edinburgh UKPDS Oxford Metformin Xác định tính chất Chống tăng ĐH Tiết kiệm Insulin không không Hạ đường huyết Kích thích tiết Insulin Trung tính trên CN Thuận lợi cho lipid không không Tăng cân Tăng Lipid J .Sterne France J Aron F Rathery E Azerad Một cơ chế chính trong cải thiện độ nhạy cảm của Insulin là tăng adiponectine adiponectine Metformi n Kháng insulin - + - Athens, Sept 2005ID-ZMM Hiệu quả trên kháng insulin của Metformin Hiệu quả lên mạch máu của Metformin Tác động chống xơ vữa Lắng đọng cholesterol lipid peroxidation Chức năng nội mạc stress oxy hóa Tác động chống huyết khối hoạt hóa tiểu cầu lưu lượng máu PAI-1 và thủy phân fibrin Metformin: Intrinsic Vascular Protective Properties Diabetes Technology and Therapeutics 2000; 2: 259-272 Vai trò của metformin trong quá trình viêm nội mạc mạch máu Metformin góp phần chống hình thành mảng vữa xơ, thông qua cơ chế độc lập với cơ chế thay đổi chuyển hóa. Metformin có tác dụng nổi trội trên giảm kháng Insulin tại gan và tác dụng gián tiếp lên kháng insulin tại cơ xương và tổ chức mỡ thông qua vai trò của Adiponectin. Với một phần cơ chế như vậy Metformin góp phần cơ bản trên các tác dụng có lợi trong tim mạch. Athens, Sept 2005ID-ZMM Oxford UKPDS 1977 - 1997 Thiết kế trong nghiên cứu UKPDS Nhóm ĐT theo quy ước n = 1138 • Bắt đầu với chế đô ăn đơn độc • Mục tiêu: – Cân nặng bt. – ĐH đói < 15mmol/l – Không có TCLS – Khi có TC tăng ĐH và ĐH> 15 + TCLS ĐT thuốc Nhóm ĐT tích cực n = 2729 • ĐT sulphonylurea hoặc insulin/ Metformin (béo phì) • Mục tiêu – ĐH đói < 6mmol/l – Không có TCLS Các tiêu chí liên quan đến ĐTĐ (chết do mọi nguyên nhân, NMCT, BC vi mạch). Các nguyên nhân tử vong liên quan đến ĐTĐ (NMCT, đột quỵ..) Tất cả các nguyên nhân tử vong UKPDS: Tập hợp các tiêu chí cuối cùng trong NC kiểm soát ĐH bằng SH và hoặc Insulin Favors Favors intensive conventional UKPDS Group. Lancet. 1998;352:837-853. RR P value Any diabetes-related endpoint0.88 0.029 Diabetes-related deaths 0.90 0.34 All-cause mortality 0.94 0.44 Myocardial infarction 0.84 0.052 Stroke 1.11 0.52 Microvascular 0.75 0.0099 Relative risk* (95% CI) ↓Reduced ↑Increased 0.5 1 2 *Vs conventional policy. After 11-Years’ Follow-Up UKPDS: giảm các biến cố mạch lớn ở nhóm ĐTĐ typ 2 béo phì ĐT bằng metformin Any diabetes-related endpoint Diabetes-related mortality MIAll-cause mortality Decrease P = 0.002 P = 0.017 P = 0.011 P = 0.01 32% 42% 39% 36% ADA. Diabetes Care 1999; 22(Suppl 1):S27–S31. UKPDS Group. Lancet 1998; 352:854–865. * *** *Compared with diet alone UKPDS: kết cục lâm sàng chung Bệnh nhân thừa cân Met v Sus or Insulin p=0.0034 Met v Diet p=0.0023 0 20 40 60 0 3 6 9 12 16 T ỷ l ệ b ệ n h n h â n c ó b iế n c ố Thời gian (năm) Insulin hay Sulfonylureas Metformin Thuờng quy tiết chế Bảo vệ mạch máu khi sử dụng lâu dài UKPDS Group. Lancet 1998; 352: 854-865 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 UKPDS Group. Lancet 1998; 352: 854-865 -50 -25 0 25 50 Thời gian từ khi phân nhóm ngẫu nhiên (năm) M ed ia n Ch an ge (p m ol /L ) ng Insulin -5 -2.5 0 2.5 5 7.5 10 Thời gian từ khi phân nhóm ngẫu nhiên (năm) Me an C ha ng e ( kg ) n Metformin Metformin SH Ins Lối sống Met NC UKPDS: Metformin có hiệu quả KSĐH và trên tim mạch ở BN béo phì, vậy Metformin có tác dụng trên BN ko béo phì ? NC trên 644Bn ĐTĐ týp 2 , hiệu quả KSĐH của Metformin tại Sydney có BMI khác nhau: bt, thừa cân, béo phì. Kết luận : Metformin có hiệu quả KSĐH như nhau ở cả 3 nhóm BN 20021997 2007 136 Metformin 379 Lối sống 1010 Sulfonylurea/Insulin 279 Metformin 880 Lối sống 2118 Sulfonylurea/Insulin Clinic Clinic Clinic Questionnaire Questionnaire Questionnaire Holmann RR et al. NEJM 2008; 359 : 1577-89 UKPDS: TD sau nghiên cứu Tỷ lệ sống sót và NMCT Metformin*Sulfonylureas /Insulin* S u rv iv a l M I Holman RR. NEJM ,2008; 359: 1577 - 89 -33% -36% -39% -27% -15% -13% * vs Lifestyle Điều trị Metformin ngay từ khi chẩn đóan cải thiện tiên lượng sống trên 30 năm Metformin IDF Clinical Guidelines Task Force. Diabet Med 2006; 23: 579-593 IDF 2005 UK National Clinical Guidelines for T2DM 2002. Rev 2005. NICE 2002 Asian Pacific Type 2 Diabetes Practical Targets & Treatment. 4th Ed Asian Pacific ADA/EASD Position Statement. Diabetologia 2006; 49: 1711-21 ADA & EASD 2008 Khuyến cáo trong điều trị ĐTĐ Trong năm 2009, Metformin là điều trị nền tảng trong kiểm soát Đái tháo đường típ 2 - p 2 Tăng insulin Thêm SU Thêm n Thêm TZDa Thêm n n + metformin + TZDa ng + metformin Thêm n Thêm SU Thêm TZDa HbA1c > 7% HbA1c > 7% HbA1c > 7% Metformin Nathan. Diabetes Care 2006; 29: 1963-1972 Nathan. Diabetes Care 2008; 31: 173-175 y xương. Rosiglitazone nguy cơ NMCTI??? Phác đồ điều trị ĐTĐ týp 2 EASD 2009 Cấp độ1: Các trị liệu được kiểm chứng kỹ Lúc chẩn đoán: Thay đổi lối sống + Metformin STEP 1 Lối sống + Metformin + insulin tích cực STEP 3 Lối sống + Metformin + Insulin nền STEP 2 Lối sống + Metformin + Sulfonylurea Lối sống + Metformin + Pioglitazone Lối sống + Metformin + GLP-1 agonist Lối sống + Metformin + Insulin nền Lối sống + Metformin + Pioglitazone + Sulfonylurea Cấp độ 2: Các trị liệu được kiểm chứng kém hơn ADA-EASD- Khuyến cáo sử dụng metformin Chỉnh liều Metformin 2006 2008 2009 • Bắt đầu bằng liều thấp 500mg/ ngày hoặc 850 mg/ngày • Sau 5-7 ngày nếu không có tác dụng phụ đường tiêu hóa, tăng lên 850mg hoặc 2 viên 500mg/ngày • Nếu xuất hiện tác dụng phụ đường tiêu hóa giảm liều lại và cố gắng tăng liều vào lần sau • Liều Metformin tối ưu 1000 mg x 2 viên/ngày chỉ đạt được sau khi bắt đầu dùng thuốc 1-2 tháng. Tác dụng phụ đường tiêu hóa có thể hạn chế khả năng đạt đến liều này • Dạng tác dụng kéo dài hiện có ở một số nước và có thể sử dụng ngày một lần Chia liều sử dụng Tác dụng ngọai ý đường tiêu hóa GiỚI HẠN KHI SỬ DỤNG METFORMIN PHÓNG THÍCH TỨC THÌ 25% Cải thiện mức độ dung nạp Tăng tuân thủ điều trị Kiểm sóat đường huyết suốt 24h Dạng phóng thích kéo dài với hệ thống khuếch tán Gelshield® Timmins P. Clin Pharmacokinet 2005; 44:721–729 Khung polymer bên trong Phân tử Metformin Khung polymer ngoài không chứa phân tử metformin Hệ thống khuếch tán Gelshield® Hệ thống khuếch tán Gelshield® Phóng thích hoạt chất metformin tối ưu Trước khi vào đường tiêu hóa Vài giờ sau khi vào đường tiêu hóa So sánh dược động học Glucophage & Glucophage XR theo liều dùng 2000mg/ngày Dược động học Sự phóng thích metformin từ Glucophage® XR ít dao động và kéo dài hơn so với metformin phóng thích tức thì Tmax của Glucophage® XR chậm khoảng 4 giờ so với metformin phóng thích tức thì Glucophage® XR có khả dụng sinh học tương đương với Glucophage phóng thích tức thì Nồng độ metformin/ Glucophage® XR đạt mức độ ổn định trong máu sau 6 ngày điều trị. Không có tình trạng tích lũy metformin/ Glucophage® XR sau nhiều liều sử dụng Cân nặng: - 0,2 kg -1,0kg Giảm cholesterol TP & LDL-C có ý nghĩa so với ban đầu & so với giả dược So sánh mức độ dung nạp trên đường tiêu hóa của Metformin phóng thích kéo dài và Metformin phóng thích tức thì: kết quả từ nghiên cứu đòan hệ hồi cứu Blonde. Curr Med Res Opin 2004; 20:565-72 13,5% 3,08% Tần suất tác dụng phụ đường tiêu hóa ở nhóm bệnh nhân khởi trị với Glucophage®XR s/v tất cả bệnh nhân sử dụng Metformin IR Glucophage XR giúp làm giảm 50% tác dụng phụ đường tiêu hóa. Tần suất tác dụng phụ đường tiêu hóa ở nhóm sử dụng Glucophage XR giảm 50% so với nhóm sử dụng metformin Nghiên cứu đánh giá khả năng tuân trị của BN chuyển từ metformin phóng thích tức thì sang metformin phóng thích chậm Donnelly LA. Diabetes,Obesity and Metabolism 2009;11:338–342 Donnelly LA. Diabetes,Obesity and Metabolism 2009;11:338–342 Chuyển sang Metformin XR giúp cải thiện sự tuân trị trong thực hành lâm sàng hàng ngày N =40 62% Mức độ tuân trị 81% Kết luận • Kháng insulin là một trong những nguyên nhân gây biến chứng tim mạch ở BN ĐTĐ týp 2. • Metformin vượt trội hơn về hiệu quả trên tình trạng kháng insulin, chuyển hóa và trên biến chứng tim mạch ở BN ĐTĐ týp 2. • Các hạn chế của viên metformin tiêu chuẩn có thể được cải thiện bởi Glucophage XR dùng một lần mỗi ngày với tính dung nạp tốt hơn đáng kể. Những cải tiến này giúp cho bệnh nhân đái tháo đường chấp nhận tốt hơn và tăng khả năng tuân trị. Hiệu quả của điều trị metformin lên nồng độ adiponectin và leptin ở BN nữ mãn kinh ĐTĐ typ 2 béo và kháng Insulin. Adamia N, Virsaladze D, Charkviani N, Skhirtladze M, Khutsishvili M. Department of Endocrinology, Tbilisi State Medical University• . • NC mối liên quan của Adiponectin và Leptin với kháng Insulin trên 26 BN nữ MK có ĐTĐ typ 2 được điều trị Metformin trong 6 tháng. • Nhóm BN NC có tuổi 50 đến 67 (59,7+/-8,1 ) BMI là 36,6+/-1,8 kg/m2. • Sau ĐT Metformin liều (1700+/-2550 mg ngày), trong 6 tháng. • Kết quả cho thấy nồng độ Adiponectin tăng có ý nghĩa sau ĐT so với trước ĐT (19,1+/-6,0 vs. 16,1+/-3,9 ng/ml, p=0,008), giảm có ý nghĩa BMI (35,9+/-1,9 vs. 36,6+/-1,8 kg/m2, p=0,005) và IR (3,05+/-0,89 vs. 3,96+/-0,70, p<0,001).Thay đổi nồng độ adiponectin tương quan chặt với giảm BMI (r=0,4784, p=0,013) và giảm IR (r=0,5779, p=0,002). Ko có sự tương quan giữa nồng độ Leptin và IR. • KL: ĐT Metformin giúp tăng nồng độ Adiponectin và giảm tình trạng kháng Ins ở nữ MK có ĐTĐ typ 2.
File đính kèm:
- khang_insulin_va_bien_chung_tim_mach_o_benh_nhan_dai_thao_du.pdf