Kết quả phẫu thuật sửa van hai lá tại Bệnh viện tim Hà Nội - Nguyễn Sinh Hiền
ĐẶT VẤN ĐỀ
Van hai lá* Van hai lá cần sửa:
-Hẹp
-Hở
-Hẹp+hở
* Nguyên nhân:
- Bẩm sinh
-Thoái hóa
-Viêm nhiễm
Tóm tắt nội dung Kết quả phẫu thuật sửa van hai lá tại Bệnh viện tim Hà Nội - Nguyễn Sinh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Ts. Nguyễn Sinh Hiền và cs BV Tim HN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỬA VAN HAI LÁ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Van hai lá * Van hai lá cần sửa: -Hẹp -Hở -Hẹp+hở * Nguyên nhân: - Bẩm sinh -Thoái hóa -Viêm nhiễm LỊCH SỬ Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả trung hạn phẫu thuật sửa VHL tại BVTHN ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP Đối tượng: 425 bệnh nhân được phẫu thuật sửa VHL(± ba lá) tại BVTHN từ tháng 8/2004 – 1/2016 Phương pháp : Mô tả, hồi cứu KẾT QUẢ: 1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ: n= 425 - Tuổi trung bình: 40 (15-76) - Giới: Nam 245 (57,7%), Nữ 175 (42,3%) Tổn thương- Nguyên nhân n Tỷ lệ % Tổn thương - HoHL đơn thuần - HoHL + HHL 276 149 64,8 35,2 Nguyên nhân - Thấp tim - Thoái hóa - Bẩm sinh - Osler 162 211 28 24 38,2 49,6 6,6 5,6 . Tổn thương n Tỷ lệ % Dính mép van Dày mô van Vôi hóa lá van Thủng lá van Sa lá van Khuyết dây chằng Đứt dây chằng Co rút dây chằng Giãn dây chằng Giãn vòng van 73 137 54 9 241 28 213 83 105 397 17,1 32,2 12,6 2,1 56,8 6,5 50,2 19,6 24,6 93,5 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ 1340/425=3,1 thương tổn/ 1 bn 2. KỸ THUẬT Kỹ thuật n Tỷ lệ % Mở mép van Cắt dây chằng Xẻ dây chằng, cột cơ Chuyển vị dây chằng Co ngắn dây chằng Lấy vôi Gọt mỏng mô van Cắt bỏ mô van Mở rộng mô van Khâu lỗ thủng van Vòng van nhân tạo Dây chằng nhân tạo 47 45 6 87 47 34 47 188 23 13 337 51 11,0 10,5 1,5 20,6 11,0 8,0 11,0 44,2 5,5 3,0 79,4 12,0 3. KẾT QUẢ NGAY SAU MỔ - Thời gian cặp ĐMC: 61,9 ± 26,2 phút - Thời gian THNCT: 80,25 ± 26,2 phút - Thời gian thở máy: 16h ± 10h -Thời gian ICU: 2,7 ± 1,2 ngày - Thời gian nằm viện: 11,5 ± 4,5 ngày - SAM: 1/425 ( 0,2%) -Tổn thương van tồn lưu: + HHL mức độ vừa : 22/425 (5,2%) + HoHL 2/4: 72/425 (16,9%) Biến chứng n Tỷ lệ % .Chảy máu mổ lại . HC cung lượng tim thấp . Nhiễm khuẩn máu . Viêm xương ức . Tràn dịch màng phổi . Tràn dịch màng tim 9 10 4 7 34 17 2,1 2,4 1,0 1,5 8,0 4,0 Tử vong: Không có bệnh nhân tử vong tại viện •Trước và sau PT Đặc điểm Trước mổ (n=425) Sau 6 th (n=353) Sau 1 năm (n=300) EF (%) 66,4 59,6 57,8 Dd (mm) 60,3 49,1 48,2 HoHL <1,5/4 4 (1,0%) 299 (84,7%) 250 (83,3%) 2/4 30 (7,0%) 53 ( 20,9%) 48 (19%) 3/4 183 (43,0%) 1 (0,3%) 2 (0,7%) 4/4 208 (49,0%) 0 ( 0%) 0 (0%) HHL Không 276 ( 64,9%) 338 ( 95,6%) 287 (95,7%) Vừa 107 ( 25,2%) 14 (4,0%) 12 (4,0%) Khít 23 ( 5,4%) 1 ( 0,4%) 1 (0,3%) Rất khít 19 (4,5%) 0 ( 0%) 0 (0%) •Trước và sau PT Đặc điểm Trước mổ (n=425) Sau 6 th (n=353) Sau 1 năm (n=300) NYHA I 8 ( 1,9%) 321 (90,9%) 276 (92,0%) II 385 (90,5%) 32 (9,1%) 24 (8%) III 28 (6,6%) 0 ( 0%) 0 (0%) IV 4 ( 1,0%) 0 ( 0%) 0 (0%) - Mổ lại sau 6 tháng là 2/353 (0,6%) do Osler, sau 1 năm 3/300 (1%) - Tử vong sau 6 tháng và 1 năm là 2 (0,6%) BÀN LUẬN 1. Nguyên nhân: • Thấp tim: Ng V Phan 84% W. Warinsirikul 66,4% BVTHN 38,2% 2. Kỹ thuật: A. Carpentier Tohru Asai Loop technique O. Alfieri 3. Vấn đề hẹp và hở van hai lá sau sửa • Do kỹ thuật chưa hoàn hảo - Hẹp do vòng van quá bé: số 26 - Đặt vòng van không đúng vị trí • Do bệnh lý tiến triển - Thấp - VNTMNK - Thoái hóa 4. Vấn đề bảo vệ cơ tim 5. Những tiến bộ mới KẾT LUẬN 1. Kết quả phẫu thuật sửa VHLtại BVTHN là khả quan. 2. Những kỹ thuật mới, tiến bộ của công nghệ giúp cho việc điều trị bệnh lý VHL ngày càng hoàn hảo. XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
File đính kèm:
- ket_qua_phau_thuat_sua_van_hai_la_tai_benh_vien_tim_ha_noi_n.pdf