Hướng dẫn sử dụng PSIM demo

1/Mô phỏng mạch điện :

Để mô phỏng một mạch điện thì ta sẽ tạo một sơ đồ mạch điện nguyên lý, để chọn các

linh kiện ta chọn mục Elements trên thanh menu.sau đó chọn mục Simulate trên thanh menu rồi chọn

Run Simulation, để xem đươc các số liệu và hình ảnh mô phỏng tao chon mục Run SIMVIEW từ

mục Simulate.Nếu mục Auto-run SIMVIEW được chọn từ mục Option thì SIMVIEW sẽ tự động

chạy khi ta chon Run Simulation.

Đồng thời ta có thể lựa chọn thời gian khảo sát bằng cách chọn mục Simulation

Control từ menu Simulate.

Để lưu lại sơ đồ nguyên lý của mạch điện ta chọn muc Save từ mục File.File sẽ được

lưu lại dưới dạng “*.sch”.

2/Linh kiện:

Linh kiện sẽ được chọn từ mục Elements của menu hoặc lấy trực tiếp từ thanh công cụ

phía dưới của màn hình

pdf8 trang | Chuyên mục: Điện Tử Công Suất | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Hướng dẫn sử dụng PSIM demo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH 
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA 
Khoa Ñieän - Ñieän Töû 
~~~ Ω ~~~ 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 
PSIMdemo 
 Sinh viên thực hiện : 
 1)Nguyễn Quốc Huy 40400973 
 2)Hoàng Đình Khôi 40401231 
 3)Bùi Huy Nam 40401563 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PSIM 
I>Công dụng của PSIM: 
 Psim là một công cụ hưữ hiệu để mô phỏng các mạch điện tử công suất như:mạch chỉnh 
lưu,mạch nghịch lưu,bộ biến đổi điện áp AC/DC... 
 Bên cạnh đó Psim còn hỗ trợ các công cụ gần giống Orcad để xử lý các dạng tín hiệu và cho 
phép bổ xung các thư viện một cách dễ dàng. 
II>Giao diện chính của Psim: 
 Hình 1.1 
 1/Mô phỏng mạch điện : 
 Để mô phỏng một mạch điện thì ta sẽ tạo một sơ đồ mạch điện nguyên lý, để chọn các 
linh kiện ta chọn mục Elements trên thanh menu.sau đó chọn mục Simulate trên thanh menu rồi chọn 
Run Simulation, để xem đươc các số liệu và hình ảnh mô phỏng tao chon mục Run SIMVIEW từ 
mục Simulate.Nếu mục Auto-run SIMVIEW được chọn từ mục Option thì SIMVIEW sẽ tự động 
chạy khi ta chon Run Simulation. 
 Đồng thời ta có thể lựa chọn thời gian khảo sát bằng cách chọn mục Simulation 
Control từ menu Simulate. 
 Để lưu lại sơ đồ nguyên lý của mạch điện ta chọn muc Save từ mục File.File sẽ được 
lưu lại dưới dạng “*.sch”. 
 2/Linh kiện: 
 Linh kiện sẽ được chọn từ mục Elements của menu hoặc lấy trực tiếp từ thanh công cụ 
phía dưới của màn hình. 
 Sau khi lựa chọn được linh kiện cần thiết thì mỗi linh kiện sẽ có 3 cửa sổ giao diện để 
hiệu chỉnh các thông số đó là :Parameters, Other Info, Color 
 Trong đó quan trọng nhất là hộp Parameters vì nó sẽ đuợc sử dụng trong mô phỏng để 
xác định giá trị cho linh kiện, tên linh kiện... 
 Ngoài ra các loại linh kiện còn có thể lấy từ thanh công cụ nằm phía dưới của màn hình. 
 Sau khi lựa chọn được linh kiện cần thiết thì kích chuột phải vào linh kiện để chỉnh các 
 thông số của linh kiện theo yêu cầu 
 Khi lựa chọn Simulation Control từ menu Simulate sẽ xuât hiện cửa sổ : 
 Mục Time Step : lựa chọn khoang thời gian lấy mẩu 
 Mục Total Time : lựa chọn thời gian mô phỏng. 
3/Một số linh kện cơ bản và cách sử dụng : 
 a)Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm : 
 b)Ngắt điện bán dẫn(DIOD, BJT, MOSFET, IGBT, SCR, GTO): 
 DIOD: là khoá đóng ngắt do phân cực, không điều khiển được. 
 BJT: là khoá đóng ngắt điều khiển bằng dòng cực cổng. 
 MOSFET: là khoá đóng ngắt bằng áp cực cổng . 
 IGBT: là linh kiện kết hợp giữa MOSFET và BJT kích đóng ngắt bằng áp cực 
 cổng 
 SCR : là khoá đóng ngắt chỉ có khả năng kích đóng bằng xung dòng điện ở cực 
 cổng, khoá sẽ tự ngắt khi dòng qua linh kiện về 0. 
 GTO : là khoá điện tử có khả năng kích đóng bằng xung dòng điện dương ở cực 
 cổng và kích ngắt bằng xung dòng điện âm lớn ở cực cổng. 
 c)Mạch kích cá khoá bán dẫn : 
 GATING BLOCK : là mạch kích dùng để kích SCR hay các loại linh kiện khác 
 kích bằng xung dòng ở cực cổng . 
 Sau khi chọn linh kiện Gating Block ta click chuột phải vào linh kiện sẽ hiện ra 
 giao diện 
 d)Nguồn điện : 
• Nguồn DC : 
• Nguồn AC : 
 e)Các cầu chỉnh lưu : 
• Cầu chỉnh lưu một pha : 
• Cầu chỉnh lưu ba pha : 
 f)Các bộ nghịch lưu : 
 g)Các bộ biến đổi áp một chiều : 
III>Giao diện của SIMVIEW : 
 Sau khi đã thiết kế xong phần mạch điện nguyên lý ta có thể thực hiện mô phỏng bằng cách 
chọn mục Run Simulation từ menu Simulate. Sau đó để xem xét các tín hiệu điện áp hay dòng điện 
trong mạch ta chọn loại prode thích hợp(prode đo dòng điện hoặc prode đo điện áp) và chọn mục Run 
SIMVIEW từ menu Simulate sẽ xuất hiện cửa sổ như hình : 
 Để chọn tín hiệu cần xem nhấn nút Add, để bỏ tín hiệu không cần xem nhấn Remove 
nhấn nút .Sau khi chọn lựa hiển thị các tín hiệu xong ta chọn OK, kết quả là màn hình SIMVIEW sẽ 
hiện ra: 
 Một số tiện ích của SIMVIEW : 
− Tín hiệu có thể được hiển thị trong miền thời gian lẫn trong miền tần số. 
− Ta có thể thay đổi được các trục X-Y 
− xác định được trị số của tín hiệu tại từng thời điểm. 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_su_dung_psim_demo.pdf