Hướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 7

Cụ thể những công việc mà AndroidManifest.xml thực hiện:

- Đặt tên cho Java package của ứng dụng.

- Mô tả các thành phần (component) của ứng dụng: activity, service, broadcast

receiver hoặc content provider.

- Thông báo những permission mà ứng dụng cần có để truy nhập các protected API

và tương tác với các ứng dụng khác.

- Thông báo những permission mà các ứng dụng khác cần có để tương tác với ứng

dụng hiện thời.

pdf5 trang | Chuyên mục: Android | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Hướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Trong bài 1 mình đã giới thiệu sơ lược về các thành phần cơ bản của Android cũng 
như việc sử dụng XML để lập trình ứng dụng Android. Trong bài này mình sẽ giới 
thiệu thêm về Android Manifest và đi sâu hơn về vấn đề làm việc với View. 
Android Manifest 
Trong khung Package Explorer, ở phía dưới thư mục res, bạn sẽ thấy 1 file có tên 
là AndroidManifest.xml. Mỗi ứng dụng đều cần có AndroidManifest.xml để mô tả 
những thông tin quan trọng của nó cho hệ thống Android biết. Let's look closer: 
Mã: 
<manifest 
xmlns:android="
id" 
 package="at.exam" 
 android:versionCode="1" 
 android:versionName="1.0"> 
 <application android:icon="@drawable/icon" 
android:label="@string/app_name"> 
 <activity android:name=".Example" 
 android:label="@string/app_name"> 
 <action 
android:name="android.intent.action.MAIN" /> 
 <category 
android:name="android.intent.category.LAUNCHER" /> 
Cụ thể những công việc mà AndroidManifest.xml thực hiện: 
- Đặt tên cho Java package của ứng dụng. 
- Mô tả các thành phần (component) của ứng dụng: activity, service, broadcast 
receiver hoặc content provider. 
- Thông báo những permission mà ứng dụng cần có để truy nhập các protected API 
và tương tác với các ứng dụng khác. 
- Thông báo những permission mà các ứng dụng khác cần có để tương tác với ứng 
dụng hiện thời. 
- Thông báo level thấp nhất của Android API mà ứng dụng cần để chạy. (Android 
1.0 là level 1, 1.1 là level 2, 1.5 level 3, 1.6 level 4 và 2.0 là level 5). 
... 
Hãy xem thử file AndroidManifest.xml của chương trình TooDo mình đang xây 
dựng: 
Mã: 
<manifest 
xmlns:android="
id" 
 package="android.at" 
 android:versionCode="1" 
 android:versionName="1.0"> 
 <application android:icon="@drawable/icon" 
android:label="@string/app_name"> 
 <activity 
 android:name=".TooDo" 
 android:screenOrientation="landscape" 
android:theme="@android:style/Theme.NoTitleBar.Fullscre
en" 
 android:label="@string/app_name"> 
 <action 
android:name="android.intent.action.MAIN" /> 
 <category 
android:name="android.intent.category.LAUNCHER" /> 
 <uses-permission 
android:name="android.permission.VIBRATE"/> 
Main Activity của chương trình Too Do này là activity TooDo. Ngoài ra mình còn 
có 1 Activity khác có tên là WorkEnter để cho phép nhập vào thời gian và nội 
dung công việc. 1 Broadcast Receiver có tên là AlarmReceiver để nhận alarm gửi 
tới trong intent. 
Khi alarm được nhận sẽ có âm thanh và rung (vibration). Tất cả công việc sẽ được 
viết trong code, nhưng bắt buộc bạn phải khai báo các thành phần có trong ứng 
dụng vào AndroidManifest nếu muốn chương trình hoạt động. 
Tương tự, set permission để truy nhập camera, internet, đọc contact... cũng đều 
phải khai báo trong AM. Từ khóa screenOrientation cho phép thiết lập giao diện 
khi vào ứng dụng theo chiều dọc (portrait - mặc định) hay ngang (landscape), 
theme cho phép sử dụng style có sẵn của android là full-screen (ko có thanh status 
bar nữa). 
Intent filter là bộ lọc dùng để giới hạn các intent được sử dụng trong activity hay 
receiver... 
Mã: 
 <action 
android:name="android.intent.action.VIEW"/> 
 <category 
android:name="android.intent.category.DEFAULT"/> 
 <category 
android:name="android.intent.category.BROWSABLE"/> 
 <data android:scheme="http" 
android:host="www.google.com" 
android:path="/m/products/scan"/> 
Bộ lọc trên chỉ cho phép intent mở internet với đường dẫn định nghĩa sẵn 
( 
Ok, hi vọng mọi người đã nắm được chức năng cơ bản cũng như cách sử dụng 
Android Manifest 
Working with View 
Trong bài 1 mình đã giới thiệu qua cách sử dụng Edit Text và Text View. Thực 
chất các View còn lại cũng có cách sử dụng tương tự, bạn sẽ kết hợp nhiều View 
khác nhau để cho ra giao diện mình mong muốn. Ở đây mình sẽ đề cập nhiều tới 
List View (theo ý kiến mình là View khó sử dụng nhất). 
Yêu cầu: Xây dựng một chương trình cho phép nhập nội dung công việc và thời 
gian rồi list ra 
B1: Vẫn bắt đầu bằng cách khởi tạo một Project mới: File -> New -> Android 
Project. 
Project name: Example 2 
Build Target: Chọn Android 1.5 
Application name: Example 2 
Package name: at.exam 
Create Activity: Example 
=> Kích nút Finish. 
Giao diện ta thiết kế ở đây có 1 Linear Layout làm thành phần chính, các thành 
phần con của nó gồm 1 Edit Text (dùng để nhập nội dung công việc), 1 Linear 
Layout (lại gồm các thành phần con để nhập giờ và phút thực hiện công việc), 1 
Button (để thêm nội dung công việc vào List View) và 1 List View dùng để list các 
công việc bạn đã nhập. 
Từ khóa lines được dùng để cố định số dòng và nên sử dụng với Edit Text thay vì 
dùng mỗi wrap_content vì nếu sd wrap_content thì Edit Text sẽ tự giãn ra nếu 
dòng nhập vào vượt giới hạn đường bao (làm hỏng giao diện bạn thiết kế). 
Từ khóa gravity thông báo các thành phần con sẽ được sắp xếp ntn ở thành phần 
cha. Ở đây mình dùng "center" nghĩa là thành phần con nằm ở trung tâm. Hãy thử 
thêm vào 1 Edit Text: 
Mã: 
android:gravity="center" 

File đính kèm:

  • pdfHướng dẫn lập trình cơ bản với Android - Phần 7.pdf