Hướng dẫn học CSS - Bài 3: Tìm hiểu về BackGround trong CSS

- Xác định việc lặp lại của ảnh nền trong trường hợp ảnh nền nhỏ hơn kích thước phần định

dạng

- Giá trị:

+ Repeat: Lặp lại nếu ảnh nhỏ hơn kích thước phần cần định dạng

+ No-repeat: Không lặp.

+ Repeat-x: Lặp theo chiều ngang

+ Repeat-y: Lặp theo chiều dọc website.

pdf4 trang | Chuyên mục: CSS | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Hướng dẫn học CSS - Bài 3: Tìm hiểu về BackGround trong CSS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài 3. Tìm hiểu về background trong CSS 
Trước tiên, các bạn cần biết background là 1 tập các thuộc tính trong css sử dụng để định dạng nền cho 
website.Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu từng thuộc tính. 
1. Background-color: 
- Là thuộc tính sử dụng để định dạng màu nền cho website 
- Giá trị: 
+ Màu theo tên tiếng anh: red, green, blue, white, black,.. 
+ Là mã màu theo hệ hex. Tìm hiểu tại  
Ví dụ: 
 div{ 
 background-color: red; 
 } 
Hoặc background-color: #228654; 
2. Background-image 
- Là thuộc tính định ảnh nền cho website 
 background-image: url(‘liên_kết_ảnh_nền’); 
Ví dụ: 
 div{ 
 background-image: url(‘images/vietsource.png’); 
 } 
3. Background-repeat 
- Xác định việc lặp lại của ảnh nền trong trường hợp ảnh nền nhỏ hơn kích thước phần định 
dạng 
- Giá trị: 
+ Repeat: Lặp lại nếu ảnh nhỏ hơn kích thước phần cần định dạng 
+ No-repeat: Không lặp. 
+ Repeat-x: Lặp theo chiều ngang 
+ Repeat-y: Lặp theo chiều dọc website. 
Ví dụ:  
Bài 3. Tìm hiểu về background trong CSS 
4. Background-attachment 
- Định kiểu hiển thị của nền. 
- Giá trị: 
+ Fixed: Cố định. Khi nội dung quá dài mà nền nhỏ thì khi kéo thanh cuộc dọc, nền website sẽ chạy theo 
thanh cuộn. 
+ Scroll: Mặc định khi kéo thanh cuộn dọc nền vẫn giữ nguyên 
5. Background-position 
- Định vị trí nền của website 
- Giá trị: 
+ Left: Bắt đầu từ bên trái 
+ Right: Bắt đầu từ bên phải 
+ Top: Bắt đầu từ trên. 
+ Bottom: Bắt đầu từ dưới 
+ Có thể dùng đơn vị % để định vị trí. 
Ví dụ: 
 p{ 
 background-position: top left; 
 } 
* Viết tắt: Để tối ưu code và dễ cho quá trình thay đổi, sửa chữa chúng ta sử dụng cách viết tắt sau: 
 Background: color image repeat attachment position; 
Ví dụ: p{ background: red url(‘banner.png’) no-repeat fixed top left;} 
Bài 3. Tìm hiểu về background trong CSS 
Bài tập: Thiết kế website như hình bên dưới sử dụng 3 cách khai báo: CSS trong, CSS ngoài, CSS nội 
tuyến. Sử dụng ảnh nền:  
Bài tập 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_hoc_css_bai_3_tim_hieu_ve_background_trong_css.pdf
Tài liệu liên quan