Hướng dẫn học CSS - Bài 2: Bộ chọn trong CSS
Trong css, để định dạng các thành phần giống nhau chúng ta đặt các thẻ html thuộc tính class. Với các
thẻ html có chung 1 giá trị class sẽ được định dạng như nhau. Giống như việc sơn 10 ngôi nhà ở khu
chung cư A có tường màu xanh, cửa màu đỏ thì chúng ta sẽ đặt thuộc tính class=“tên_lớp” cho các ngôi
nhà đó.
Đối với bọ chọn lớp thì Bộ_chọn là .tên_lớp rồi tiếp tục thay vào “công thức”
Ví dụ: Định dạng màu chữ cho các lớp có class=“mauchu”, ở bên duoiwsi dòng thứ 2 không chuyển qua
màu đó vì nó không có class=“mauchu”
Để định dạng một website chúng ta cần xác định xem thành phần nào cần định dạng, khi sơn nhà nếu yêu cầu sơn nhà tắm không thể chui vào nhà ăn để sơn được. Vì vậy chúng ta có khái niệm bộ chọn( Tức là chọn thằng nào để định dạng). Cấu trúc như sau( đối với CSS ngoài và CSS trong): Bộ_chọn{ Thuộc_tính: Giá_trị; } Đối với CSS nội tuyến: Chúng ta sẽ làm quen 3 bộ chọn chính trong CSS( Các bộ chọn khác tôi sẽ giới thiệu ở các bài sau): 1. Bộ chọn thẻ: Tức là chọn thẻ cần định dạng, ở đây Bộ_chọn chính là tên thẻ HTML chúng ta định dạng. Ví dụ cần định dạng đoạn sau trong file index.php Đoạn chữ cần định dạng Chúng ta làm như sau: - Cách 1: CSS ngoài, tạo 1 file style.css ngang hàng file index.html bên trên( đừng quên đoạn code liên kết hướng dẫn ở phần 3.1 nhé). Nội dung của file style.css như sau: Bộ_chọn chính là thẻ html cần định dạng, ở đây là thẻ p, thuộc tính giả sửa là định màu chữ nên thuộc tính là color, giá trị là red( màu đỏ). Như vậy áp dụng “công thức” bên trên ta có: p{ color:red; } - Cách 2: CSS trong, ta chỉ việc thêm đoạn code định dạng trên vào cặp thẻ rồi cho vào cặp thẻ Bài 2. Bộ chọn trong CSS Bài 2. Bộ chọn trong CSS Minh họa: 2. Bộ chọn lớp: Trong css, để định dạng các thành phần giống nhau chúng ta đặt các thẻ html thuộc tính class. Với các thẻ html có chung 1 giá trị class sẽ được định dạng như nhau. Giống như việc sơn 10 ngôi nhà ở khu chung cư A có tường màu xanh, cửa màu đỏ thì chúng ta sẽ đặt thuộc tính class=“tên_lớp” cho các ngôi nhà đó. Đối với bọ chọn lớp thì Bộ_chọn là .tên_lớp rồi tiếp tục thay vào “công thức” Ví dụ: Định dạng màu chữ cho các lớp có class=“mauchu”, ở bên duoiwsi dòng thứ 2 không chuyển qua màu đó vì nó không có class=“mauchu” Bài 2. Bộ chọn trong CSS 3. Bộ chọn mã Là bộ chọn trong đó các thẻ HTML cần định dạng được đặt 1 thuộc tính id=“tên_id”. Khác với class, ID chỉ có một( Tức là thẻ này không được dùng chung id của thẻ kia), vì vậy id được đặt cho các thành phần duy nhất trong HTML. Ví dụ: - Đúng: Nội dung - Sai: Sai do 2 thành phần lại đặt cùng 1 id, trường hợp này chúng ta thay id thành class Nội dung 1 Nội dung 2 Đối với bộ chọn mã khi xử dụng ta thêm ký tự thăng ( # ) vào trước tên_id Ví dụ: Bài 2. Bộ chọn trong CSS Bài tập Bài 1. Các bạn chuyển đoạn văn sau sang màu đỏ, biết thuộc tính là color màu là red( Sử dụng CSS với bộ chọn thẻ) VIETSOURCE.NET- DIỄN ĐÀN CHIA SẺ KIẾN THỨC LẬP TRÌNH Bài 2. Định dạng thành phần thứ 1 và thứ 3( Cặp thẻ div thứ 1 và cặp thẻ p thứ 3) bên dưới có độ rộng là 400px biết thuộc tính là width và màu nền là xanh( green), biết thuộc tính là background. ( Sử dụng bộ chọn lớp) Ban Lập trình web CLB Tin học Trường ĐH Công nghệ thông tin& Truyền thông Bài 3. Định dạng thành phần thứ 2 bên dưới có màu nền đỏ, chữ màu trắng( biết giá trị màu trắng là white) BÀI 2. CSS SELECTOR Chúc các bạn học tập tốt! HƯỚNG DẪN: 3 bài trên các bạn áp dụng “công thức” để định dạng. Để sẵn sàng cho các bài học sau các bạn cần nắm rõ kiến thức về các bộ chọn trong CSS và cách khai báo CSS( Cách dùng). Chúc các bạn học tập tốt! Thân, Vũ Công Tịnh
File đính kèm:
- huong_dan_hoc_css_bai_2_bo_chon_trong_css.pdf