Hóa sinh gan và các xét nghiệm đánh giá chức năng gan

Mục tiêu

1.  Nêu được giải phẫu các thành phần hóa học chính của gan

2.  Nắm được các chức phận hóa sinh của gan

3.  Nêu được các xét nghiệm hóa sinh cơ bản về hệ thống gan mật.

4. Các bệnh gan mật và các xét nghiệm hóa sinh

pdf47 trang | Chuyên mục: Hóa Sinh | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Hóa sinh gan và các xét nghiệm đánh giá chức năng gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
t 
  Thành phần chính là muối mật, sắc tố mật, 
cholesterol và chất khác. 
  Acid mật: 
- Là sản phẩm thoái hóa cuối cùng của 
cholesterol 
-  Trong mật acid mật liên hợp với glycin và taurin 
rồi kết hợp Na+ hoặc K+ tạo muối mật 
  Sắc tố mật: 
-  Là sản phẩm thoái hóa của Hemoglobin 
Hb Bilivecdin Bilirubin tự do sắc tố mật 
1.2. Tác dụng của mật 
  Nhũ tương hóa lipid thức ăn, hoạt hóa lipase giúp tiêu 
hóa lipid dễ dàng 
  Làm tăng nhu động ruột 
  Giúp gan đào thải chất độc xuống ruột 
Sơ đồ bài xuất mật: 
 Gan túi mật(mật xanh lá- nâu nhạt) 
(1l mật vàng/ngày) 
 tá tràng phân 
 (tm cửa) (ít) 
2.Chức năng chuyển hóa 
2.1. 1Chuyển hóa glucose 
 glycogen (gan) lactat, pyruvat, acetyl coA, ose 
 G6P 
 glucose (máu) 
Glucose 
Máu giảm 
Glucose 
 máu tăng 
G6- 
phosphatase 
E 
Heparin 
Acid Glucuronic 
3. Chức năng khử độc 
  Chất độc sinh ra từ quá trình chuyển hóa (chất độc 
nội sinh) VD: H2O2, NH3hay được đưa vào từ môi 
trường bên ngoài (chất độc ngoại sinh) VD: rượu, 
thuốc ngủ, kháng sinh 
  Gan có vai trò chuyển hóa chúng thành không độc và 
đào thải ra ngoài. 
Cơ chế 
 khử độc 
Cố định 
và trừ thải Hóa học 
Phản ứng 
oxy hóa Phản ứng khử 
Phản ứng 
 thủy phân 
Phản ứng 
 liên hợp 
OxH C mạch thẳng 
OxH C mạch vòng 
OxH Hidro C thơm 
Khử Amin OxH 
N-Oxh 
Khử Aldehyd, Ceton 
Khủ nhóm NItro 
LH với 
 Acid Glucuronic 
LH với 
Acid Sunfuric 
LH với Acid Acetic 
LH với Glycin 
LH với Glutamin 
Xét nghiệm hóa sinh 
về gan và ý nghĩa 
Cơ sở lý thuyết, giá trị của các xét 
nghiệm đánh giá chức năng gan 
  Tế bào gan chết do sinh lý hoặc nhiễm độc (alcol, 
paracetamol) làm giải phóng enzym ra huyết thanh 
  Tổn thương gây suy giảm số lượng tế bào gan làm xơ 
hóa dẫn đến suy gan, giảm tổng hợp các chất 
  Enzym đặc hiệu tế bào nhu mô gan và tế bào đường mật 
  Xét nghiệm enzym và sản phẩm chuyển hóa của gan 
giúp đánh giá mức độ, tính chất cấp hay mạn và định 
khu tổn thương trong gan 
Một số điểm lưu ý khi đánh giá xét 
nghiệm enzym trong bệnh gan 
  Enzym tăng trong HT ở các bệnh lý gan khi chức năng gan 
bình thường 
  Hoạt độ enzym trong gan và khi ra huyết tương khác nhau 
-  Hoạt độ AST gấp 2 lần ALT trong gan nhưng bằng nhau khi ở HT 
-  Hoạt độ LDH thấp trong gan nhưng rất cao khi ra huyết tương 
  Thời gian bán hủy enzym kéo dài làm tăng hoạt độ enzym 
khi đo 
 ALT bán hủy 47h, AST bào tương 17h. AST giải phóng nhiều hơn 
nhưng đo hoạt độ thường thấp hơn ALT 
  Các enzym thường sử dụng trong chẩn đoán bệnh gan 
còn có mặt ở một số tổ chức khác 
-  ALP: gan, xương 
-  AST, ALT: nhiều ở gan, tim, hồng cầu 
  Vị trí phân bố các enzym ở bào tương, ty thể hoặc gắn 
màng giúp đánh giá mức độ và vị trí tổn thương 
-  Enzym bào tương tràn ra huyết thanh nhanh chóng khi có tổn 
thương 
-  Enzym ty thể ra huyết thanh khi có tổn thương sâu 
-  GGT, ALP gắn màng tế bào đường mật, giúp chẩn đoán tắc 
mật, vàng da sau gan 
Một số điểm lưu ý khi đánh giá xét 
nghiệm enzym trong bệnh gan 
Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan 
 Xét nghiệm đánh giá sự hủy hoại tế bào 
gan: 
-  Mức độ hủy hoại: các enzym, các sản phẩm 
chuyển hóa 
-  Nguyên nhân: virus, nhiễm độc 
 Xét nghiệm đánh giá tình trạng ứ mật 
 Xét nghiệm đánh giá chức năng tổng hợp 
của gan 
Các xét nghiệm đánh giá tình trạng 
ứ mật 
Photphatase kiềm (ALP) 
GGT (gamma glutamyl transaminase) 
Bilirubin 
  Hình đường mật 
Alkaline photphatase (ALP) 
 Vị trí: xương, ít ở gan. 
 Bình thường: 30-90U/L 
 Ý nghĩa: 
-  Bệnh gan: tắc mật , ung thư đường mật, 
ung thư di căn viêm gan, xơ gan, u gan 
-  Bệnh xương: u xương 
-  Sinh lý: trẻ đang lớn, phụ nữ có thai 
γ – glutamyltransferase (GGT) 
 Vị trí: enzym gắn màng tế bào thận, tụy và gan 
 Bình thường: Nam 9-40U/L 
 Nữ 9-35U/L 
 Ý nghĩa: tăng khi 
-  Nhiễm độc gan do rượu, CCl4, halothan 
-  Tắc đường mật, u gan 
-  Các bệnh về tụy, nhiễm trùng cấp 
Bilirubin huyết thanh (Bil) 
  Bình thường: Bil toàn phần: <17µmol/L 
 Trực tiếp <5µmol/L 
 Gián tiếp <12µmol/L 
  Tăng Bil liên hợp khi tăng trên 50% Bil toàn phần 
  Tăng Bil tự do khi tăng trên 80% bil toàn phần 
  Ý nghĩa: 
-  Vàng da trước gan: tăng bil GT và TT 
-  Vàng da tại gan: tăng bil GT 
-  Vàng da sau gan: tăng bil TT 
Bilirubin và urobilinogen nước tiểu 
 Bình thường: bilirubin không có trong nước tiểu 
 urobilinogen 6,8 mmol/24h 
 Ý nghĩa lâm sàng: 
- Bilirubin có trong nước tiểu khi bil liên hợp trong 
máu tăng cao → tắc mật 
- Urobilinogen: tăng khi tăng bilirubin trong máu 
(vàng da trước gan và tại gan) 
 giảm khi tắc mật 
Nghiệm pháp BSP 
 Nghiệm pháp đánh giá khả năng cố định thải 
trừ chất độc qua mật của gan 
 Phương pháp: tiêm 5mg/kg BPS. Đo nồng 
độ BPS huyết thanh sau 45 phút. Nếu còn < 
5% chức năng gan bình thường 
Các xét nghiệm đánh giá chức 
năng tổng hợp của gan 
Albumin huyết thanh 
Cholinesterase (CHE) 
Thời gian prothrombin và định lượng Fibrinogen 
Immunoglobulin 
Albumin huyết thanh 
 Gan là nơi tổng hợp ra albumin huyết thanh. 
Thời gian bán hủy 20 ngày 
 Bình thường: 35-50g/l. A/G>1 
 Ý nghĩa: đánh giá tình trạng suy gan trước 
xét nghiệm 3 tuần 
Cholinesterase (CHE) 
 Có 2 loại: 
-  Acetylcholinesterase: synap và hồng cầu 
-  Butyrylcholinesterase: gan 
 Bình thường: 3500 -8500U/L 
 Ý nghĩa: Giảm khi 
-  Xơ gan 
-  Nhiễm độc phospho hữu cơ 
Thời gian prothrombin (PT), định 
Định lượng fibrinogen 
 Prothrombin là tiền chất enzym tham gia 
quá trình đông máu phụ thuộc vitamin K do 
gan sản xuất. 
 Bình thường: PT 15- 20 giây 
 Fibrinogen là tiền chất sợi fibrin giúp đông 
máu do gan tổng hợp. Bình thường 2-4g/L 
 Ý nghĩa: Xơ gan thời gian prothrombin kéo 
dài, giảm fibrinogen 
Immunoglobulin 
Các globulin miễn dịch tăng trong xơ gan 
 IgG: tăng trong viêm gan tự miễn, xơ gan 
 IgM: tăng trong xơ gan đường mật 
 IgA: tăng trong xơ gan do mọi nguyên 
nhân 
Các xét nghiệm đánh giá 
 sự hủy hoại tế bào gan 
• Xét nghiệm xác định vị trí và mức độ hủy hoại: Các 
enzym transaminase (AST, ALT), GGT (gamma 
glutamyl transferase) và ALP (alkalin phosphatase), 
LDH (lactat dehydrogenase), GLDH (glutamat 
dehydrogenase) 
• Xét nghiệm xác định nguyên nhân: virus, nhiễm độc 
Aminotransferase huyết thanh 
 Enzym hay dùng trên lâm sàng: 
-  AST (aspartat aminotransaminase): có trong 
các mô, nhiều ở gan, tim, cơ xương 
-  ALT (alanin aminotransferase) : có nhiều ở gan, 
thận, cơ xương 
 Bình thường: nam 10-50U/L 
 nữ 10-35U/L 
 Ý nghĩa: 
-  Tăng trong tất cả các bệnh lý về gan: viêm 
gan, u gan, tắc mật 
-  Tăng đặc biệt trong viêm gan cấp 
Aminotransferase huyết thanh 
Lactat dehydrogenase (LDH) 
 Vị trí: ở bào tương tất cả các mô, LDH5 
(4M, 0H) có nhiều ở gan, cơ xương 
 Bình thường: Nam 135-225U/L 
 Nữ 134-215 U/L 
 Ý nghĩa: LDH5 tăng khi viêm gan, tắc mật. 
Tăng cao khi ung thư gan nguyên phát hoặc 
thứ phát 
Glutamat dehydrogenase (GLDH) 
 Vị trí: có nhiều ở ty thể tế bào gan, tim, thận 
 Bình thường: Nam 9-40U/L 
 Nữ 9-35U/L 
 Ý nghĩa: 
-  Tăng ít khi có tổn thương gan nông, giai 
đoạn đầu viêm gan, xơ gan 
-  Tăng cao khi có tổn thương sâu như trong 
viêm gan cấp, ung thư gan 
Các xét nghiệm xác định nguyên 
nhân tổn thương gan 
 Viêm gan virus B (HBV): 
  HBsAg: kháng nguyên bề mặt xuất hiện trong HT sau 
2-12 tuần, mất khi khỏi bệnh 12-20 tuần 
  Anti – HBc IgM: kháng thể có mặt trong huyết thanh 
1-2 tuần sau nhiễm, tồn tại trong 6 tháng, là tiêu chuẩn 
vàng chẩn đoán nhiễm HBV cấp 
  HBeAg: xuất hiện muộn hơn HBsAg, là biểu hiện sự 
nhân lên của virus 
  Định lượng HBV – DNA: realtime PCR 
  Viêm gan virus A (HAV): tìm kháng thể anti – HAV IgM 
trong huyết thanh 3-6 tháng sau nhiễm 
  Viêm gan virus C (HCV): 
-  Tìm kháng thể anti-HCV xuất hiện trong máu sau 7-8 tuần 
-  Tìm HCV - ARN xuất hiện trong máu sau nhiễm 1-2 tuần 
  Viêm gan do nhiễm độc: xét nghiệm tìm độc chất 
-  Rượu 
-  Paracetamol, aspirin 
Các xét nghiệm xác định nguyên 
nhân tổn thương gan 
 Alpha-foetoprotein (AFP, a-FP) 
 Bản chất là một glucoprotein do gan bào thai 
sản xuất và mất 4 tuần sau sinh 
 Bình thường: 10-20 ng/ml 
 Tăng cao trong ung thư gan nguyên phát, 
tăng ít trong viêm gan, ung thư gan thứ phát 
Các xét nghiệm xác định nguyên 
nhân tổn thương gan 
Một số bệnh lý gan thường gặp 
- Viêm gan cấp và mạn 
- Xơ gan 
- U gan 
- Tắc mật: u đầu tụy, sỏi mật 
Viêm gan cấp và mạn 
Nguyên nhân: 
 Do virus 
 Do rượu 
 Do ngộ độc thuốc: paracetamol 
Biểu hiện lâm sàng: trong đợt cấp 
 Sốt, vàng da nhẹ, mệt mỏi 
  Xét nghiệm: AST, ALT tăng cao, bilirubin 
toàn phần tăng, HBsAg (+) 
Tắc mật 
  Nguyên nhân: sỏi, u đầu tụy, dị tật đường mật 
bẩm sinh 
  Triệu chứng: vàng da xỉn, đau vùng gan, nước 
tiểu sẫm, phân bạc màu 
  Xét nghiệm: 
  Bilirubin toàn phần trong huyết thanh tăng, đặc 
biệt bil TT 
  Xuất hiện sắc tố mật (bil), muối mật trong nước 
tiểu 
  ALP, GGT tăng 
Xơ gan 
  Khái niệm: là bệnh lý của gan do nhiều nguyên nhân 
gây xơ hóa, chèn ép tĩnh mạch trong gan làm tăng áp 
lực tĩnh mạch cửa, giảm số lượng tế bào gan chức 
năng nghiêm trọng dẫn đến suy gan 
  Lâm sàng: Vàng da, cổ chướng, phù 
  Xét nghiệm: 
-  Albumin HT giảm, BSP dương tính, bil TT giảm, PT 
kéo dài >15s, fibrinogen giảm, CHE giảm 
-  AST, ALT, các enzym trong gan có thể tăng nhẹ, hoặc 
bình thường 
U gan 
Phân biệt: 
  Ung thư gan nguyên phát 
  Ung thư tế bào biểu mô đường mật 
Triệu chứng: 
  Gầy yếu, vàng da sáng, có thể kèm triệu chứng xơ gan 
Xét nghiệm: 
  AST, ALT tăng 
  ALP, GGT tăng trong ung thư tế bào biểu mô đường 
mật 
  α-FP tăng trong ung thư gan nguyên phát 
Viêm gan cấp Tắc mật Xơ gan U gan 
Transaminase 
GLDH 
GGT 
Bilirubin TP 
Bilirubin TT 
Bilirubin GT 
ALP 
AFP 
albumin 
CHE 
Fibrinogen 
Thời gian PT 
Tổng hợp các xét nghiệm sử dụng trong bệnh gan 

File đính kèm:

  • pdfhoa_sinh_gan_va_cac_xet_nghiem_danh_gia_chuc_nang_gan.pdf