Giáo trình Vật lý Đại cương 1 - Chương 4: Từ trường
1. Các đặc trưng của dòng điện
2. Từ trường
3. Từ thông
4. Lưu số vector cường độ từ trường
5. Lực từ trường
6. Công của từ lực
Tóm tắt nội dung Giáo trình Vật lý Đại cương 1 - Chương 4: Từ trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
u của B lên pháp tuyến n r Có: Sn = S.cosα ª Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông Thông lượng đi qua tiết diện bất kỳ 31 Từ trường thay đổi và S lớn Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông 3. Từ thông ) S tạo bởi vô số phần tử diện tích dS: nr B r α (S) dS dΦ = Bn.dS = B.dSn ∫∫∫ ==Φ=Φ )()()( . SS n S SdBdSBd rr) Từ thông gửi qua S: Đơn vị từ thông: Webe (Wb) ⇒ 1 T = 1 Wb/m2 ª Để tính từ thông gửi qua S bất kỳ⇒ chia S thành những phần tử diện tích vô cùng nhỏ dS, sao cho có thể coi vector cảm ứng từ B không đổi trên mỗi phần tử đó. ) Nếu mặt S phẳng, nằm trong từ trường đều (Bn = B = const) và vuông góc với đường sức từ (α = 0) SBdSBBdS SS . )()( ===Φ ∫∫ 32 Mặt cong kín Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông 3. Từ thông 33 Định lý Gauss đối với từ trường 0. )( ==Φ ∫ S SdB rr ) Từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín (S) bất kỳ bằng không. ª Từ trường có tính chất xoáy ∫∫ = )()( .. VS dVBdivSdB rrr Có: 3. Từ thông 0. )( =∫ V dVBdiv rª ª Từ thông âm⇒ đường sức đi vào, ª Từ thông dương⇒ đường sức đi ra. 0=Bdiv rhay: ) Qui ước: Chiều dương của pháp tuyến đối với mặt cong kín hướng ra ngoài mặt đó. nr nr α α B r B r nr nr (S) Mặt kín (S) 34 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định nghĩa H r (C) M M’dl ª Đường cong kín (C) bất kỳ ∈ từ trường bất kỳ. H r ª Vector chuyển dời ứng với đoạnMM’ trên (C). :ld r ) Xét: ),cos(.. )()( ldHdlHldH CC rrrr ∫∫ = ) Lưu số của vector cường độ từ trường: Đại lượng có giá trị bằng tích phân của lấy theo một đường cong kín đó. l.dH rr 35 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định lý Ampere về dòng điện toàn phần H Đường cong kín tạo thành bởi các phần tử độ dài dl dlld r H r (C) Odϕr M’ I KM gây bởi dòng điện thẳng vô hạn, cường độ I HB rr ,+ + Chiều của là chiều dươngld r ) Xét: + Đường cong kín (C) bao quanh & ∈ mf ⊥ I. ) Từ trường gây bởi dòng điện thẳng: r IH π= 2 ⇒ ∫∫ π= )()( ),cos(. 2 . CC r ldHdlIldH rrrr ) Trong[MKM’: ( ) ϕ≈≈ rdMKldHdl rr ,cos. ∫∫ ϕπ=⇒ )()( 2. CC dIldH rr ) Theo đ/n lưu số vector cường độ H: ∫∫ = )()( ),cos(... CC ldHdlHldH rrrr 36 )(C) không bao quanh dòng điện I O (C) 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định lý Ampere về dòng điện toàn phần ∫∫ ϕ= (C)(C) d 2π Ild.H: rr có 0dddcó 1b22a1C =ϕΔ−+ϕΔ=ϕ+ϕ=ϕ ∫∫∫ )(: )()()( 0ld.H (C) =⇒ ∫ rr )(C) bao quanh dòng điện: Có: πϕ 2 )( =∫ C d Ild.H (C) =⇒ ∫ rr Δϕ b a 1 2 ª Coi (C) tạo bởi 2 đoạn 1a2 và 2b1 37 ) Từ trường gây bởi nhiều dòng điện I C h i ề u l ấ y t í c h p h â n (C) 4. Lưu số vector cường độ từ trường Định lý Ampere về dòng điện toàn phần ª Lưu số của vector cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín bất kỳ bằng tổng đại số cường độ của các dòng xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó. ) Ý nghĩa của định lý Ampere: ª Từ trường có nguồn gốc từ dòng điện ª Điện trường ª Từ trường 0. 1)( ≠=∑∫ = n i i C IldH rr ⇒ trường xoáy, không phải là trường thế 0. )( =∫ C ldE rr ⇒ Trường thế do A = 0 ∑∫ = = n i i C IldH 1)( . rr 38 4. Lưu số vector cường độ từ trường Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere Từ trường gây bởi dòng điện trong cuộn dây hình xuyến RH.2.dlHH.dlld.H (C)(C)(C) π==== ∫∫∫ rrVT 2ππ nIH =⇒ và R nIB πμμ 20= ) Đặc điểm: Cuộn dây có n vòng dây ⇒ n dòng điện I, cuộn thành vòng tròn tâm O, với R1 & R2 là BK trong và ngoài của cuộn dây. R2 R1 O n vòng dây ) Theo đ/l Ampere: nIldH C =∫ )( . rr R 2 R1 (C) H r H r) Do tính đối xứng ⇒ vector H = const ở mọi điểm trên đường tròn (C), BK R (R1 < R < R2), và có phương tiếp tuyến với (C) tại những điểm đó. 39 4. Lưu số vector cường độ từ trường Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn ª Từ trường chỉ tập trung bên trong ống dây và có độ lớn B = const. constB =r ª Từ trường bên ngoài ống dây B = 0 do mỗi vòng dây cạnh nhau tạo ra từ trường có chiều ngược nhau; Bên ngoài ống dây, đường sức từ trường ở 2 vòng dây lân cận ngược chiều nhau I 0=Br ) Đặc điểm ª Ống dây có n vòng dây ⇒ n dòng điện I; n vòng dây 40) Những ống dây có độ dài ≥ 10 lần đường kính⇒ coi là ống dây dài vô hạn. 4. Lưu số vector cường độ từ trường Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn ∫∫ ∫∫∫ ++ ++== dacd bcab(C) ld.Hld.H ld.Hld.Hld.HVT rrrr rrrrrr (n0 = số vòng dây/ 1 đ/vị chiều dài = mật độ vòng dây). In L nIHnIHL: 0==⇒=Có HL 0 0 0 (C) L ) Xét một đường kín (C) hình chữ nhật bao quanh các dòng điện, có cạnh ab và cb // B (độ dài L), cạnh bc và da ⊥ B. ª Theo đ/l Ampere có: nIldH C =∫ )( . rr 41 5. Lực từ trường F r) được xác định bằng qui tắc bàn tay trái hoặc phải (Left/Right Hand Rule) I F r B r B r B r B r F r ld r Phần tử dòng điện ) Khi đặt 1 phần tử dòng trong từ trường ⇒ chịu tác dụng 1 lực Ampere: Br lId r BldIFd rrr ∧= . Tác dụng lên phần tử dòng điện Tác dụng của từ trường lên dòng điện ª 3 vector BldIFd rrr ,., ⇒ tam diện thuận Hay: F = I.lBsinθ ) Lực Ampere tác dụng lên 1 dòng điện thẳng có độ dài l: BlIF rrr ∧= . Tác dụng lên dòng điện thẳng 42 5. Lực từ trường Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn ª Ampere là cường độ của 1 dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy qua 2 dây dẫn thẳng song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau 1 mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây dẫn 1 lực bằng 2.10-7 N. ) Xét 2 dòng điện I1& I2, cùng chiều, đặt // và cách nhau 1 khoảng d. I2I1 1B r M X X d I 2 B 101 π μμ= ª Theo đ/l Biot-Savart-Laplace, xuất hiện B1 gây bởi I1 trên I2 2F rª B1 tác dụng lên 1 đoạn dây trên I2 lực: 122 Bl.IF rrr ∧= có độ lớn: d II 2π μμF 2102 = hướng về I1 ª I2 cũng tác động một lực F1 có cùng độ lớn hướng về I2⇒ 2 dòng điện song song cùng chiều hút nhau 1F rM’ ) Tương tự⇒ 2 dòng điện song song ngược chiều đẩy nhau 43 5. Lực từ trường Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín) a b B r B r B r mp r nr α I I I I P x y z O + Dòng điện I chạy trong khung dây chữ nhật (cạnh a và b); ( ) αp,B m =+ rr ⊥+ Br P và cạnh a ∈P; z;//constB trucvà=+ r + Hệ tọa độ Oxyz, O nằm ở tâm vòng dây;) Xét: SI.nI.S.pm rrr == nr I I SO )Áp dụng qui tắc bàn tay phải: bF r bF r ª Hai cạnh b: chịu tác dụng của cặp lực Fb ngược chiều nhau theo phương y ⇒ kéo dãn khung⇒ bị triệt tiêu bởi phản lực đàn hồi của khung. 44 5. Lực từ trường Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín) a b B r B r B r mp r nr α I I I I aF r aF r P x y z Bn rr ≡ O ª Hai cạnh a: chịu tác dụng của cặp lực Fa = I.a.B ngược chiều nhau theo phương x ⇒ tạo ra ngẫu lực làm khung quay xung quanh trục y đến khi mf khung ⊥ B ( ) )Áp dụng qui tắc bàn tay phải: d )Moment ngẫu lực: dFa rrr ×=M bα Hay: M = Fa.d = Fa.b.sinα = = I.a.B.b.sinα = = I.a.b.B.sinα = = I.S.B.sinα = Pm.B.sinα Bpm rrr ∧=Mª 45 Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín) a b B r B r B r mp r nr α I I I I P x y z O ) Công vi phân ngẫu lực thực hiện để khung quay từng góc nhỏ dα: αα−=α−= dBpddA m .sin..M. /dấu (-) vì hướng quay của khung ngược chiều góc α / ) Thế năng khung dây: Wm(α) = - pm.B.cosα ( ) B.pαW: mm rr−=hay ( ) ( ) ( )0 )( mm mm 0 α m WαW .B.cos0p.B.cosαp dα..B.sinpA −= =−−−= =α−= ∫ ) Công ngẫu lực thực hiện quay khung từ vị trí nghiêng 1 góc α so với đến khi :Bpm rr ≡ mp r B r 5. Lực từ trường 46 Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động α B r vr LF r 5. Lực từ trường ª Biểu thức vector: BvqFL rrr ∧= BvFL rrr ,⊥⇒ α B r vr ) Hạt tích điện q chuyển động với vận tốc trong từ trườngvr Br ª CĐ của q⇔ hình thành phần tử dòng lIdr ª Từ lực tác dụng lên số dn điện tích: dF= dn.q.v.B.sinα ª vì: I = J.S = n0.q.v.S ⇒ Idl = n0.S.dl.q.v = dn.q.v (trong đó, dn = n0.dV là số điện tích có trong một đơn vị thể tích dV = S.dl của phần tử dòng Idl) hay: dF = Idl.B.sinαBlIdFd rrr ∧= ) Trong từ trường phần tử dòng Idl (có dn điên tích) chịu tác dung của lực Ampere: ,B r LF r αsin... BvqF dn dF L ==) Từ lực tác dụng lên một điện tích q: 47 Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động 5. Lực từ trường ) Xét q > 0 chuyển động với vận tốc vào trong từ trường đều :vr B r vr+q B rª q chịu tác dụng của lực Lorentz FL vFL rr ⊥ ª FL không sinh công khi q CĐ do ª Động năng của q = const trong quá trình CĐ ⇒ không thay đổi độ lớn⇒ chỉ thay đổi hướng. vr r LF r R mvq.v.B.sinαF 2 L == ) q CĐ theo quĩ đạo cong ⇒ FL đóng vai trò là lực hướng tâm, tức là: 48 ) Bv rr ⊥ 5. Lực từ trường Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động ⇒ R mvqvBFL 2 == B rvrq ª q CĐ theo quĩ đạo tròn: + Chu kỳ: qB m v RT π=π= 22 m qB=ω+ Tần số: qB mvR=+ Bán kính: qB mvR=ª v⊥ làm điện tích CĐ theo quĩ đạo tròn có bán kính: ª v// làm điện tích CĐ theo phương B có bước lặp quĩ đạo tròn: l = v//.T α=),( Bv) α Br vr⊥vr //v r//vvv rrr += ⊥⇒ q CĐ theo quĩ đạo hình xoáy ốc. l Đường xoáy ốc 49 C D + Thanh kim loại (CD) độ dài L trượt trên hai dây dẫn song song có dòng điện I + ⊥ mặt phẳng của 2 dây dẫnBr ) Xét: 6. Công của từ lực + dS = L.dx : diện tích quét bởi CD khi di chuyển + dΦm= B.dS dA = I.dΦm F = I.L.B ª Thanh chịu tác dụng của lực Ampere: ) F thực hiện công dA để thanh kim loại dịch chuyển 1 đoạn dx: dA = F.dx = I.L.B.dx dx x y z F 50 6. Công của từ lực ) Công của từ lực khi dịch chuyển một mạch điện bất kỳ trong từ trường bằng tích giữa cường độ dòng điện trong mạch và độ biến thiên của từ thông qua diện tích của mạch đó ) Xét đoạn di chuyển từ 1 đến 2, có: FC D 1 2 ª Thỏa mãn cho mọi mạch điện bất kỳ ) Đơn vị: Joule (J) mmm mm II dIdIdAA ΔΦ=Φ−Φ= =Φ=Φ== ∫∫∫ .)( . 12 2 1 2 1 2 1
File đính kèm:
- giao_trinh_vat_ly_dai_cuong_1_chuong_4_tu_truong.pdf