Giáo trình Thực tập điện tử và kỹ thuật số 1 (Phần điện tử)

MỤC LỤC

Trang

Bài 1. CÁC LOẠI DIODE.2

1. MỤC ĐÍCH CHUNG.2

2. CƠSỞLÝ THUYẾT .2

3. NỘI DUNG THỰC HÀNH.2

3.1. THIẾT BỊSỬDỤNG.2

3.2. CẤP NGUỒN VÀ NỐI DÂY.3

3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP .3

3.3.1. ĐẶC TRƯNG CỦA DIODE.3

3.3.2 BỘHẠN CHẾVÀ DỊCH MỨC TÍN HIỆU DÙNG DIODE.12

3.3.3. SƠ ĐỒCHỈNH LƯU VÀ LỌC NGUỒN.17

3.3.4. BỘHÌNH THÀNH TÍN HIỆU .23 U

Bài 2. SƠ ĐỒKHUẾCH ĐẠI TRANZITOR.27

1. MỤC ĐÍCH.27

2.1 CƠSỞLÝ THUYẾT .27

3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN.27

3.1. THIẾT BỊSỬDỤNG.27

3.2. CẤP NGUỒN VÀ DÂY NỐI .27

3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP .28

3.3.1. KHUẾCH ĐẠI MỘT CHIỀU TRANZITOR NỐI KIỀU E CHUNG.28

3.3.2. KHUYẾCH ĐẠI XOAY CHIỀU TRANZITOR KIỂU E CHUNG.30

3.3.3. KHUYẾCH ĐẠI XOAY CHIỀU (AC) TRANSISTOR VỚI MẠCH PHÀN HỒI ÂM

CHO TẦNG KHUYẾCH ĐẠI EMITTER CHUNG.33

3.3.4. SƠ ĐỔCOLLECTOR CHUNG - TẦNG LẶP LẠI EMITTER.36

3.3.5. KHUẾCH ĐẠI TRANZITOR KIỂU BASE CHUNG.39

Bài 3. KHUẾCH ĐẠI NỐI TẦNG DÙNG TRANZITOR.42

1. MỤC ĐÍCH CHUNG.42

2. CƠSỞLÝ THUYẾT .42

3. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM .42

3.1. THIẾT BỊSỬDỤNG.42

3.2. CẤP NGUỒN VÀ DÂY NỐI .42

3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP .43

3.3.1 KHUẾCH ĐẠI NỐI TẦNG.43

3.3.2. KHUẾCH ĐẠI VI SAI.46

3.3.3. BỘKHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN TRÊN TRANZITOR.48

Bài 4. SƠ ĐỒDAO ĐỘNG TÍN HIỆU DẠNG SIN.50

1. MỤC ĐÍCH.50

2. CƠSỞLÝ THUYẾT .50

3. CÁC BÀI THỰC HÀNH .50

3.1. THIẾT BỊSỬDỤNG.50

3.2. CẤP NGUỒN VÀ DÂY NỐI .50

3.3. CÁC BÀI THỰC HÀNH.51

3.3.1. SƠ ĐỒDAO ĐỘNG DỊCH PHA ZERO.51

3.3.2. SƠ ĐỒDAO ĐỘNG DỊCH PHA.52

3.3.3. SƠ ĐỔDAO ĐỘNG CAO TẦN KIỀU LC NỐI TIẾP (COLPITTS).54

3.3.4. SƠ ĐỒDAO ĐỘNG ARMSTRONG.56

3.3.5. DAO ĐỘNG THẠCH ANH.57

Bài 5. SƠ ĐỒDAO ĐỘNG TÍN HIỆU KHÁC SIN.59

1 . MỤC ĐÍCH.59

70

Thực tập Kỹthuật Điện tử1 Bộmôn Điện tử-Viễn thông

2.CƠSỞLÝ THUYẾT .59

3. NỘI DUNG THỰC HÀNH.59

3.1. CÁC THIẾT BỊSỬDỤNG.59

3.2. CẤP NGUỒN VÀ NỐI DÂY.59

3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP .60

3.3.1. SƠ ĐỒDAO ĐỘNG ĐA HÀI.60

3.3.2. SƠ ĐỒ ĐƠN HÀI.63

3.3.3. SƠ ĐỒMÁY PHÁT UJT.65

3.3.4. SƠ ĐỒHÌNH THÀNH TÍN HIỆU DẠNG TAM GIÁC.68

pdf71 trang | Chuyên mục: Điều Khiển Tự Động | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Thực tập điện tử và kỹ thuật số 1 (Phần điện tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
óng của mạch tạo 
 tạo xung dùng UJT xung dùng UJT 
c) Nguyên lý làm việc như sau 
Tụ C được nạp điện từ nguồn +Vcc qua RE' Khi điện áp trên tụ bằng ~ +0.7V thì 
UJT mở và tụ C phóng điện qua UJT làm cho điện áp trên hai cực của tụ giảm xuống 
bằng điện áp bão hoà của UJT khi đó UJT đóng và tụ C lại nạp một lần nữa, quá trình 
lập đi lặp lại nên điện áp trên tụ điện sẽ có dạng răng cưa. 
Nếu mắc B1 của UJT với một điện trở R1 thì lối ra được dãy xung có độ rộng 
xung rất nhỏ. 
Sơ đồ nguyên lý của mạch Dạng sóng của mạch tạo xung dùng UJT 
3.3.3.4. Các bước thực hiện 
a. Cấp nguồn +12V cho mảng sơ đồ A5-3 
b. Đặt thang đo thế lối vốn của dao động ký ở 2V/cm/ thời gian quét ở 1ms/cm 
Chỉnh cho cả hai tia nằm giữa khoảng phân trên và phần dưới của màn dao động 
ký. 
Nối kênh 1 dao động ký với lối ra OUT/C 
 67
Thực tập Kỹ thuật Điện tử 1 Bộ môn Điện tử -Viễn thông 
Hình A5-3. Máy phát xung sử dụng UJT 
c. Quan sát tín hiệu ra. Vẽ lại dạng tín hiệu. Thay đổi biến trở P1, quan sát sự 
thay đổi chu kì xung ra. Giải thích nguyên tắc hoạt động của sơ đồ? 
Chú ý: Thay đổi biến trở P liên quan đến thời gian tích điện của tụ. Thay đổi giá 
trị điện dung của C1 , điện trở R2 liên quan tới độ kéo dài xung ra. 
3.3.4. SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU DẠNG TAM GIÁC 
3.3.4.1. Nhiệm vụ 
Để hiểu được nguyên tắc làm việc của ta phải tìm hiểu nguyên tắc làm việc và 
đặc trưng của tụ điện phóng điện qua transistor với điều kiện dòng ổn dòng (chú ý là 
chỉ khi có dòng ổn áp lối ra mới là xung tam giác). 
3.3.4.2. Nguyên lý hoạt động 
Bộ hình thành xung tam giác dựa vào sự phóng nạp của tụ điện. Ở chế độ ảnh, T1 
luôn thông, Ura ~ 0. 
+) Quá trình quét thuận: 
Trong thời gian có xung điều khiển vuông cực tính âm đưa tới base của T1. T1 
đóng, tụ Cl được nạp điện qua T2 với một nguồn dòng gần như không đổi do đó điện 
áp lấy ra trên tụ điện Cl là (vì iC bằng hằng số). Đây là hàm 
tuyến tính bậc nhất theo t. 
+) Quá trình quét ngược. 
Khi hết xung điều khiển T1 lại mở bão hòa, tụ điện C sẽ phóng điện qua T1. Vì 
điện trở thông mạch của T1 là rất nhỏ nên thời gian phóng của tụ là rất nhỏ có thể nói 
là tức thời nên quá trình quét thuận xảy ra với thời gian ngắn. 
 68
Thực tập Kỹ thuật Điện tử 1 Bộ môn Điện tử -Viễn thông 
Hình 5 - 4.a dạng xung lôi vào và ra của mạch tạo xung tam giác 
T thuận>> T ngược 
3.3.4.3. Các hước thực hiện 
1. Cấp nguồn +12V cho mảng sơ đồ A5-4 
2. Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký ở 2V/cm, thời gian quét ở 1ms/cm 
Chỉnh cho cả hai tia nằm giữa khoảng phần trên và phần dưới của màn dao động 
ký. Nối kênh 1 dao động ký với lối ra OUT/C. 
Hình A5-4. Bộ hình thành xung dạng tam giác 
3. Kiểm tra chế độ một chiều cho transistor T1, T2. Nối lối vào IN/A lên nguồn 10V. 
Đo sụt thế trên trở R5 tính dòng qua T1 , T2. Chỉnh biến trở P1 để T2 dẫn dòng ≈ 
5 ÷ 6mA. Sụt thế trên collector T1 ≈ 0 vì T1 mở bão hoà 
4. Đặt máy phát ân hiệu FUNCTION GBNERATOR của thiết bị ATS-11N ở chế độ: 
phát dạng vuông góc (công tắc FUNCTION ở vị trí vẽ hình vuông góc), tần số lkHz 
(công tắc khoảng Range ở vị trí 1k và chỉnh bổ sung biến trở chỉnh tinh 
FREQUENCY). Biên độ ra 5V (chỉnh biến trở biên độ AMPLITUDE) 
5. Quan sát tín hiệu ra. Vẽ lại dạng tín hiệu. Thay đổi biến trở P1, quan sát sự thay đồi 
chu kỳ xung ra. Giải thích nguyên tắc hoạt động của sơ đồ ? 
 69
Thực tập Kỹ thuật Điện tử 1 Bộ môn Điện tử -Viễn thông 
MỤC LỤC 
Trang 
Bài 1. CÁC LOẠI DIODE......................................................................................................2 
1. MỤC ĐÍCH CHUNG .........................................................................................................2 
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................................................2 
3. NỘI DUNG THỰC HÀNH................................................................................................2 
3.1. THIẾT BỊ SỬ DỤNG......................................................................................................2 
3.2. CẤP NGUỒN VÀ NỐI DÂY .........................................................................................3 
3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP ....................................................................................................3 
3.3.1. ĐẶC TRƯNG CỦA DIODE....................................................................................3 
3.3.2 BỘ HẠN CHẾ VÀ DỊCH MỨC TÍN HIỆU DÙNG DIODE.................................12 
3.3.3. SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU VÀ LỌC NGUỒN..............................................................17 
3.3.4. BỘ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ..............................................................................23 U
Bài 2. SƠ ĐỒ KHUẾCH ĐẠI TRANZITOR.......................................................................27 
1. MỤC ĐÍCH ......................................................................................................................27 
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................................................27 
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN...............................................................................................27 
3.1. THIẾT BỊ SỬ DỤNG....................................................................................................27 
3.2. CẤP NGUỒN VÀ DÂY NỐI .......................................................................................27 
3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP ..................................................................................................28 
3.3.1. KHUẾCH ĐẠI MỘT CHIỀU TRANZITOR NỐI KIỀU E CHUNG .......................28 
3.3.2. KHUYẾCH ĐẠI XOAY CHIỀU TRANZITOR KIỂU E CHUNG..........................30 
3.3.3. KHUYẾCH ĐẠI XOAY CHIỀU (AC) TRANSISTOR VỚI MẠCH PHÀN HỒI ÂM 
CHO TẦNG KHUYẾCH ĐẠI EMITTER CHUNG ...........................................................33 
3.3.4. SƠ ĐỔ COLLECTOR CHUNG - TẦNG LẶP LẠI EMITTER............................36 
3.3.5. KHUẾCH ĐẠI TRANZITOR KIỂU BASE CHUNG...........................................39 
Bài 3. KHUẾCH ĐẠI NỐI TẦNG DÙNG TRANZITOR...................................................42 
1. MỤC ĐÍCH CHUNG .......................................................................................................42 
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................................42 
3. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM .................................................................................................42 
3.1. THIẾT BỊ SỬ DỤNG....................................................................................................42 
3.2. CẤP NGUỒN VÀ DÂY NỐI .......................................................................................42 
3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP ..................................................................................................43 
3.3.1 KHUẾCH ĐẠI NỐI TẦNG ........................................................................................43 
3.3.2. KHUẾCH ĐẠI VI SAI...........................................................................................46 
3.3.3. BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN TRÊN TRANZITOR ...................................48 
Bài 4. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG TÍN HIỆU DẠNG SIN............................................................50 
1. MỤC ĐÍCH ......................................................................................................................50 
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................................50 
3. CÁC BÀI THỰC HÀNH . ...............................................................................................50 
3.1. THIẾT BỊ SỬ DỤNG....................................................................................................50 
3.2. CẤP NGUỒN VÀ DÂY NỐI .......................................................................................50 
3.3. CÁC BÀI THỰC HÀNH ..............................................................................................51 
3.3.1. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG DỊCH PHA ZERO...............................................................51 
3.3.2. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG DỊCH PHA ..........................................................................52 
3.3.3. SƠ ĐỔ DAO ĐỘNG CAO TẦN KIỀU LC NỐI TIẾP (COLPITTS)...................54 
3.3.4. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG ARMSTRONG....................................................................56 
3.3.5. DAO ĐỘNG THẠCH ANH ..................................................................................57 
Bài 5. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG TÍN HIỆU KHÁC SIN............................................................59 
1 . MỤC ĐÍCH .....................................................................................................................59 
 70
Thực tập Kỹ thuật Điện tử 1 Bộ môn Điện tử -Viễn thông 
2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................................59 
3. NỘI DUNG THỰC HÀNH..............................................................................................59 
3.1. CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG ..........................................................................................59 
3.2. CẤP NGUỒN VÀ NỐI DÂY .......................................................................................59 
3.3. CÁC BÀI THỰC TẬP ..................................................................................................60 
3.3.1. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG ĐA HÀI ...................................................................................60 
3.3.2. SƠ ĐỒ ĐƠN HÀI ..................................................................................................63 
3.3.3. SƠ ĐỒ MÁY PHÁT UJT.......................................................................................65 
3.3.4. SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU DẠNG TAM GIÁC.......................................68 
 71

File đính kèm:

  • pdfGiáo trình Thực tập điện tử và kỹ thuật số 1 (Phần điện tử).pdf