Giáo trình Thực hành tự động hóa PLC

NỘI DUNG Trang

Bài 1 : Lý thuyết chung về PLC và kh ảo sát bàn thực hành PLC . 3

Bài 2 : Sử dụng phần mền SEP7-MicroWin-V4.0 . 9

Bài 3 : Ứng dụng điều khiển động cơ điện DC/AC . 6

Bài 4 : Điều khiển mô hình đèn giao thông . 6

Bài 5 : Ứng dụng điều khiển mô hình khí nén . 6

Bài 6 : Ứng dụng điều khiển mô hình băng chuyền . 6

Bài 7 : Điều khiển mô hình thang máy . 12

Bài 8 : Động cơ bước và bộ phát xung tốc độ cao . 6

Bài 9 : Encoders và bộ đếm tốc độ cao. 6

Bài 10 : Ngõ vào ra tương tự và xử lý tín hiệu tương tự. 12

Bài 11 : Logo 12/24 RC . 12

pdf88 trang | Chuyên mục: PLC | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 4540 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Thực hành tự động hóa PLC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
chúng ta muốn bảo vệ chương trình, không cho người khác chỉnh sửa, thay 
đổi thì ta có thể đặt Password cho chương trình. Password của một chương trình dài tối 
đa là 10 ký tự chữ hoa từ A đến Z. Lưu ý : Sau khi cài Password ta phải gỡ bỏ 
 Để tạo password cho một chương trình cần tiến hành theo các bước sau. 
1. Di chuyển con trỏ đến mode Programming và chọn PASSWORD bằng cách 
nhấn Nhấn và . 
2. Chọn chế độ đặt Password bằng cách nhấn OK. 
 3. Nhấn và để chọn các ký tự đặt Password 
2. Các hàm đặc biệt trong logo 
e. Hàm On- Delay:Relay đóng chậm 
Giãn đồ xung ngõ ra/ vào. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 75 
f. Hàm Off – Delay :Relay mở chậm 
Ký hiệu. 
Giãn đồ xung ngõ ra / vào. 
Hàm On / Off Delay: 
 Ký hiệu. 
Giãn đồ xung ngõ vào / ra. 
g. Hàm Wing Relay: Rơle tự xóa ngõ ra. 
Ký hiệu. 
Giãn đồ xung ngõ vào/ ra. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 76 
h. Asynchrnonous Generator. Máy phát xung đồng bộ: 
Ký hiệu. 
Giãn đồ xung ngõ vào / ra. 
i. Starway lighting Switch: Công tắc chiếu sáng cầu thang tự động. 
Ký hiệu. 
Giãn đồ xung ngõ vào / ra. 
j. Weekly Timer : Định thời hàng tuần. 
Ký hiệu. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 77 
Nguyên tắc hoạt động. 
- Mỗi bộ Weekly Timer gồm có 3 Cam có tên là N01, N02, N03, chúng được dùng 
để đặt thời gian mở (ngõ ra bằng 1) và thời gian tắt (ngõ ra bằng 0) của các ngày trong 
tuần từ thứ hai cho đến chủ nhật được ký hiệu trong màn hình đặt thông số là 
MTWTFSS là các chữ viết tắt của Monday, Tuesday, Wednesday, Thursday, Friday, 
Saturday, Sunday. 
- Ngõ ra của Weekly Time =1 khi thời gian mở và tắt đúng với thời gian thực. 
Đặt thời gian cho Weekly Timer 
k. Yearly Timer: Định thời hàng năm: 
Ký hiệu. 
Nguyên lý làm việc: 
- N0 dùng để cài đặt thông số cho những lần ON / OFF hàng năm. 
- Ngõ ra Q được Set khi thời gian cài đặt bằng với thời gian thực. 
l. Latching Relay: Chốt RS ( FF RS). 
Ký hiệu. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 78 
 Dạng sóng ngõ ra Q phụ thuộc vào ngõ vào S và R 
m. Pulse Relay: Relay Xung ( Ngõ ra được điều khiển bởi xung ngõ vào ) 
Ký hiệu. 
Giãn đồ xung ngõ ra Q phụ thuộc vào ngõ vào R, S. 
n. Up / down counter : Bộ đếm lên / xuống. 
Ký hiệu. 
3. Sử dụng logo !Soft V6.1 
Để thuận tiện cho việc tìm hiểu phần mềm LOGO !Soft ta làm một ví dụ sau 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 79 
 YÊU CẦU: 
Trong một bãi đậu xe có nhiều lô để đậu xe, ở cổng vào bãi đậu xe có 1 đèn đỏ 
và 1 đèn xanh. Nếu trong bãi chưa đầy xe thì đèn xanh sáng đèn đỏ tắt (cho phép xe 
vào bãi), ngược lại trong bãi đã đầy xe thì tự động đèn xanh tắt đèn đỏ sáng (không 
cho xe vào bãi). 
Các xe vào bãi được nhận biết bởi cảm biến I1 đặt ở lối vào(ENTRY)ø, các xe 
ra khỏi bãi được nhận biết bởi cảm biến I2 đặt ở lối ra(EXIT). với bộ đếm được 
tích hợp trong LOGO! khi một chiếc xe đi vào bãi đậu xe(I1 tác động) thì bộ đếm 
sẽ tăng lên một giá trị và khi một chiếc xe ra khỏi bãi đậu xe(I2 tác động) thì bộ 
đếm giảm đi một giá trị. Khi bộ đếm đếm đến giá trị 20 sẽ tác động ngõ ra Q0 làm 
đèn xanh tắt đèn đỏ sáng. 
Một nút nhấn I3 dùng để reset bộ đếm. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 80 
CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG LOGO!Soft Comfort V5.0: 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH LOGO!Soft Comfort V5.0: 
Khởi động LOGO!Soft Comfort V5.0: 
Chọn Star > Programs > Siemens LOGO!Soft > LOGO!Soft Comfort 
Màn hình của LOGO!Soft Comfort V5.0 xuất hiện, để tạo một tập tin mới, 
chọn File >New >Function block diagram (FBD) 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 81 
Màn hình sọan thảo LOGO!Soft Comfort Demo version xuất hiện để bắt 
đầu viết chương trình mới. 
Lấy các khối chức năng của LOGO!Soft Comfort V5.0 ra màn hình soạn 
thảo: 
 Để lấy các khối ngõ vào I và Q ra màn hình ta nhấp chuột vào biểu tượng 
Contants/Conectors trên thanh công cụ Tool hoặc nhấn F6, xuất hiện các 
khối cần sử dụng, chọn khối cần sử dụng sau đó nhấp chuột trên vùng soạn thảo. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng Input để chọn các ngõ vào I1, I2, I3 đưa ra màn 
hình soạn thảo. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng Output để chọn ngõ ra Q1 đưa ra màn hình soạn 
thảo. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 82 
Để sử dụng các khối chức năng như: AND, OR, NOT, … ta nhấp chuột vào biểu 
tượng Basic functions trên thanh công cụ Tool hoặc nhấn F7, các khối chức 
năng cơ bản xuất hiện, chọn khối cần sử dụng sau đó nhấp chuột trên vùng soạn 
thảo. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng OR để chọn khối OR đưa ra màn hình soạn thảo. 
Để sử dụng các khối chức năng khác như Timer, Counter, FlipFlop … nhấp 
chuột vào biểu tượng Special Functions trên thanh công cụ Tool hoặc nhấn 
F8, các khối chức năng xuất hiện, chọn khối cần sử dụng sau đó nhấp chuột trê n 
vùng soạn thảo. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng On-Delay để chọn khối On-Delay. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng Multiple function switch để chọn khối Multiple 
function switch. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng Latching Relay để chọn khối Latching Relay. 
 Nhấp chuột vào biểu tượng Up/Down Counter để chọn khối Up/Down 
Counter. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 83 
Cuối cùng ta đã có đầy đủ các khối chức năng cần thiết để vẽ sơ đồ mạch như hình 
dưới: 
Tiến hành sắp xếp lại các khối chức năng cho phù hợp , các khối chức năng 
đã được sắp xếp xong như sau: 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 84 
Nối dây và hiệu chỉnh: 
Để nối dây cho các khối,nhấp chuột vào biểu tượng Connect hoặc 
nhấn F5,sau đó tiến hành kết nối giữa các khối.Trong quá trình soạn thảo, để dịch 
chuyển các đoạn dây nối theo ý muốn ta nhấp chuột vào biểu tượng Selection 
rồi chọn các đoạn dây cần dịch chuyển. 
Sau khi nối dây ,ta được sơ đồ như hình bên dưới: 
Để sơ đồ rõ hơn, ta chọn biểu tượng ở thanh công cụ Tool hoặc nhấn 
F11 để cắt các dây chồng lên nhau. Sau đây là sơ đồ mạch đã cắt xong: 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 85 
Cài đặt thông số cho Timer, Counter: 
Nhấp đúp chuột vào các bộ định thời On Delay, hộp thoại xuất hiện để định 
thời gian,chọn đơn vị thời gian,xác nhận bằng cách nhấp OK 
Tương tự bạn đặt thông số cho Counter. Nhấp đúp chuột vào bộ đếm 
Up/Down Counter. Hộp thoại Up/Down Counter xuất hiện, chọn tham số đếm 
20, xác nhận bằng cách nhấp OK 
Tạo dòng ghi chú cho các khối: 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 86 
Nhấp đúp chuột vào khối cần ghi chú, xuất hiện một hộp thoại cùng với tên 
khối và chức năng của nó, chọn thẻ Comment, gõ nội dung ghi chú vào vùng soạn 
thảo và nhấp OK để đóng hộp thoại 
Thao tác tương tự cho I1(Cam bien loi vao), I2(Cam bien loi ra), I3(Nut nhan 
Reset). Cuối cùng ta có sơ đồ mạch hoàn chỉnh sau: 
Mô phỏng chương trình: 
Nhấp chuột vào biểu tượng Simulation trên thanh công cụ Tool hoặc 
nhấn F3 để mô phỏng chương trình. 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 87 
Các công cụ mô phỏng ngõ vào I được thể hiện dưới dạng các công tắc có 
thể đóng, mở bằng cách nhấp chuột và ngõ ra Q được thể hiện dưới dạng tín hiệu 
đèn. 
Lưu chương trình: 
Nhấp chọn File >Save As từ thanh Menu. Cửa sổ Save As xuất hiện: Chọn nơi lưu,đặt 
tên tập tin. Nhấp chọn Save để lưu 
II TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 
1. GIỚI THIỆU. 
- Học sinh xem thêm tài liệu tham khảo về LOGO. 
- giáo viên trình bày một số khái niệm về phần cứng của LOGO liên quan đến các 
bài thực hành. 
2. TẬP LỆNH. 
- Học sinh xem thêm tài liệu tham khảo về LOGO. 
- giáo viên trình bày các lệnh cơ bản dùng để lập trình cho LOGO. 
3. KHẢO SÁT PHẦN CỨNG LOGO 12/24RC: 
 KHẢO SÁT BÀN THỰC HÀNH: 
Đại Học Tôn Đức Thắng Thực hành - PLC 
Giáo viên: Huỳnh Tấn Đệ Trang 88 
- Không cấp nguồn thiết bị !!! 
- Học sinh quan sát các thiết bị có trên bàn thực hành: Máy tính, Bộ thực hành 
LOGO, các thiết bị khác. 
- Tìm hiểu về cấu tạo và cách kết nối dây giữa các thiết bị với nhau. 
- Giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị. 
 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ THỰC HÀNH: 
- Cấp nguồn cho bàn thực hành. 
- Khởi động máy tính. 
- Bật nguồn cho Bộ thực hành LOGO. 
- Kiểm tra kêt nối giữa LOGO và máy tính. 
- Kiểm tra các công tắc Input và Ouput trên Bộ thực hành LOGO. 
Học sinh thực hiện một số ví dụ lập trình cho LOGO do giáo viên đưa ra. 
4. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH LOGO SOFT COMFORT: 
CÀI ĐẶT: 
Học sinh tìm hiểu cách cài đặt phần mềm. 
SỬ DỤNG PHẦN MỀM: 
- Học sinh sử dụng phần mềm Logo Soft Comfort theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Thực hiện ví dụ do giáo viên đưa ra. 

File đính kèm:

  • pdfGiáo trình Thực hành tự động hóa PLC.pdf
Tài liệu liên quan