Giáo trình Thực hành Điều khiển công nghiệp - Võ Duy Linh

MỤC LỤC

Nội dung

Bài 1: Giới thiệu Bộ điều khiển logic lập trình của

Siemens S7-200 và chương trình STEP7-MicroWin.

Bài 2 : Các lệnh cơ bản của S7-200

Bài 3 : Điều khiển động cơ tuần tự

Bài 4 : Điều khiển dây chuyền táo

Bài 5 : Điều khiển đèn giao thông

Bài 6: Các kỹ thuật lập trình

 

pdf31 trang | Chuyên mục: Điện Công Nghiệp | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Thực hành Điều khiển công nghiệp - Võ Duy Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ng COM. 
- Kiểm tra kết nối: Chọn View + Communication 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 8 
- Nhấp đúp vào “Double click to Refresh” và đợi cho đến khi đèn 
Communication nhấp nháy. 
- Chọn File + Download ... và chọn OK ở các hộp thoại cho đến khi nào xuất 
hiện hộp thoại Download was successful. 
- Chọn PLC + Run để chạy kiểm tra chương trình đã nạp vào PLC. 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 9 
BÀI 2 : CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA S7-200 
1. Thiết bị sử dụng: 
- Máy tính. 
- Bộ điều khiển Logic lập trình S7-200. 
- Cáp PC/PPI. 
2 Tập lệnh S7-200 : 
+ Lệnh xuất nhập cơ bản 
- Lệnh LoaD và lệnh OUT: 
- Lệnh And: 
- Lệnh Or: 
+ Lệnh xử lý khối: 
* Lệnh Or LoaD: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 10 
* Lệnh And LoaD: 
+ Lệnh rẽ nhánh – LPS/LPP: 
+ Lệnh Set và Reset: 
+ Lệnh Timer: TON/TOF/TONR 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 11 
+ Lệnh Counter: 
• Lệnh đếm xuống(Counter Down) 
• Lệnh đếm lên(Counter Up) 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 12 
• Lệnh đếm lên/xuống(Counter Up/Down) 
+ Lệnh kích cạnh lên và kích cạnh xuống: Lệnh EU và ED 
3. Các bước thực hiện: 
- Nhập từng lệnh trên vào S7-200 dưới dạng giản đồ hình thang 
- Ghi lại dạng lệnh STL tương ứng. 
- Chạy từng lệnh và kiểm tra sự thay đổi của các ngõ ra Qx.x khi thay đổi các 
ngõ vào Ix.x. 
4. Báo cáo kết quả: 
- Dạng lệnh STL tương ứng 
TT LỆNH MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 Lệnh LoaD 
2 Lệnh OUT 
3 Lệnh And 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 13 
4 Lệnh Or 
5 Lệnh Or LoaD 
6 Lệnh And LoaD 
7 Lệnh rẽ nhánh – LPS/LPP 
8 Lệnh Set và Reset 
9 Lệnh TON 
10 Lệnh TOF 
11 Lệnh TONR 
12 Lệnh đếm xuống 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 14 
13 Lệnh đếm lean 
14 Lệnh đếm lên/xuống 
15 Lệnh EU và ED 
- Kiểm tra sự thay đổi của ngõ ra: 
TT LỆNH Mô tả thay đổi ngõ ra Qx.x 
1 Lệnh LoaD 
2 Lệnh OUT 
3 Lệnh And 
4 Lệnh Or 
5 Lệnh Or LoaD 
6 Lệnh And LoaD 
7 Lệnh rẽ nhánh – LPS/LPP 
8 Lệnh Set và Reset 
9 Lệnh TON 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 15 
10 Lệnh TOF 
11 Lệnh TONR 
12 Lệnh đếm xuống 
13 Lệnh đếm lean 
14 Lệnh đếm lên/xuống 
15 Lệnh EU và ED 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 16 
BÀI 3 : ĐIỀU KHIỂN BỐN ĐỘNG CƠ TUẦN TỰ NHAU 
1. Thiết bị sử dụng: 
- Máy tính. 
- Bộ điều khiển Logic lập trình S7-200. 
- Cáp PC/PPI. 
- Mô hình điều khiển động cơ. 
2. Giới thiệu về các nguyên lý điều khiển 
- Điều khiển động cơ chạy tuần tự 
- Điều khiển động cơ ngừng tuần tự 
- Điều khiển động cơ chạy và ngừng tuần tự: Chương trình điều khiển 4 
động cơ tuần tự nhau. Động cơ sau khởi động chậm hơn động cơ trước 5 
giây. Khi một động cơ có sự cố, thì những động cơ sau nó sẽ dừng lại 
theo. 
- Sơ đồ hình thang: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 17 
Ngõ vào Ngõ ra 
START I0.0 DONG_CO_1 Q0.0 
FAULT1 I0.1 DONG_CO_2 Q0.1 
FAULT2 I0.2 DONG_CO_3 Q0.4 
FAULT3 I0.3 DONG_CO_4 Q0.3 
FAULT4 I0.4 
3.Các bước thực hiện 
-Nhập chương trình trên dưới dạng Ladder và nạp vào S7-200 qua cáp 
PC/PPI 
- Ghi lại lệnh STL tương ứng 
-Chạy chương trình. 
-Kiểm tra kết quả. 
-Nhận xét kết quả. 
4. Bài tập mở rộng 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 18 
- Viết lại chương trình trên với các yêu cầu tương tự như trên, ngoài ra còn 
thêm điều kiện sau: cho 4 động cơ khởi động và hoạt động trong 1 phút, sau đó 
dừng toàn bộ động cơ trong một phút. 
5. Báo cáo kết quả 
- Dạng lệnh STL tương ứng 
TT MÃ LỆNH TÓAN HẠNG MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
- Trạng thái các ngõ vào và ngõ ra 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 19 
Ngõ vào Trạng thái Ix.x Ngõ ra Trạng thái Qx.x 
START I0.0 DONG_CO_1 Q0.0 
FAULT1 I0.1 DONG_CO_2 Q0.1 
FAULT2 I0.2 DONG_CO_3 Q0.4 
FAULT3 I0.3 DONG_CO_4 Q0.3 
FAULT4 I0.4 
- Chương trình dạng LAD cho bài tập phần mở rộng: 
- Chương trình dạng STL cho bài tập phần mở rộng: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 20 
TT MÃ LỆNH TÓAN HẠNG MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 21 
BÀI 4 : ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN TÁO 
1. Thiết bị sử dụng: 
- Máy tính. 
- Bộ điều khiển Logic lập trình S7-200. 
- Cáp PC/PPI. 
- Mô hình dây chuyền táo. 
2. Giới thiệu về các nguyên lý điều khiển 
- Nguyên lý làm việc 
Cảm biến hộp 
(I0.3) 
Cảm biến táo 
(I0.2) 
Động cơ hộp 
(Q0.1) 
Động cơ táo 
(Q0.0) 
Táo 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 22 
Khi nhấn nút start(I0.0) động cơ quay dây chuyền thùng táo sẽ được khởi 
động. Khi cảm biến thùng táo thay đổi trạng thái, có nghĩa là đã có thùng 
táo dừng tại vị trí đặt cảm biến. Khi đó động cơ quay dây chuyền táo sẽ 
được khởi động để rót táo vào thùng. Nếu cảm biến táo(I0.2) thay đổi trạng 
thái 10 lần tức là đã có 10 trái táo nằm ở trong thùng và động cơ quay dây 
chuyền táo tiếp tục được khởi động để đưa thùng kế tiếp vào vị trí. Trong 
trường hợp có sự cố nút stop(I0.1) dùng để dùng tòan bộ dây chuyền. 
- Giản đồ hình thang 
- Bảng ký hiệu: 
Ký hiệu Ngõ vào/ra 
start I0.0 
stop I0.1 
cbhop I0.3 
cbtao I0.2 
dctao Q0.0 
dchop Q0.1 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 23 
3. Các bước thực hiện 
- Nhập chương trình và ghi lại lệnh STL tương ứng 
- Chạy chương trình 
- Kiểm tra kết quả 
- Nhận xét kết quả 
4. Phần mở rộng 
- Trong chương trình trên chưa có khâu đóng nấp thùng táo, hãy viết lại chương 
trình có khâu xử lý đóng nắp thùng táo. Cho biết các ngõ vào / ra thêm vào để 
thực hiện yêu cầu trên. 
5. Báo cáo kết quả 
- Dạng lệnh STL 
TT MÃ LỆNH TÓAN HẠNG MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 24 
- Trạng thái các ngõ vào và ngõ ra 
Ngõ vào Trạng thái Ix.x Ngõ ra Trạng thái Qx.x 
START I0.0 DCTAO Q0.0 
STOP I0.1 DCHOP Q0.1 
CBTAO I0.2 
CBHOP I0.3 
- Chương trình dạng LAD cho bài tập phần mở rộng: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 25 
- Chương trình dạng STL cho bài tập phần mở rộng: 
TT MÃ LỆNH TÓAN HẠNG MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 26 
BÀI 5 : ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG 
1. Thiết bị sử dụng: 
- Máy tính. 
- Bộ điều khiển Logic lập trình S7-200. 
- Cáp PC/PPI. 
- Mô hình đèn giao thông. 
2. Giới thiệu về các nguyên lý điều khiển 
- Nguyên lý làm việc 
- Giản đồ hình thang: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 27 
3.Các bước thực hiện 
-Nhập chương trình và ghi lại lệnh STL tương ứng. 
-Chạy chương trình 
-Kiểm tra kết quả 
-Nhận xét kết quả 
4. Phần mở rộng 
 - Viết thêm các chương trình con thực hiện chức năng điều khiển bằng tay 
và điều khiển chế độ ban đêm. 
5. Báo cáo kết quả 
- Dạng lệnh STL 
TT MÃ LỆNH TÓAN HẠNG MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 28 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
- Trạng thái các ngõ vào và ngõ ra 
- Chương trình dạng LAD cho bài tập phần mở rộng: 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 29 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 30 
- Chương trình dạng STL cho bài tập phần mở rộng: 
TT MÃ LỆNH TÓAN HẠNG MÃ LỆNH TÓAN HẠNG 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 
Giáo trình thực hành điều khiển công nghiệp. 31 
BÀI 6 : KỸ THUẬT LẬP TRÌNH 
1 . Kỹ thuật lập trình 
1.1 Giới thiệu chung 
1.2 Lập trình tuyến tính 
1.3 Lập trình có cấu trúc 
 Chương trình con 
 -Khởi động chương trình con 
 -Các hàm biến đổi dữ liệu 
 -Xây dựng cấu trúc vòng lặp 
1.4 Sử dụng các khối OB 
1.5 Những hàm chuẩn quản lý ngắt 
1.6 Các lỗi thường gặp khi lập trình 
1.7 Tối ưu hóa chương trình 
2. ÔN TẬP, THI KIỂM TRA 
-Oân tập 
-Thi kiểm tra 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_dieu_khien_cong_nghiep_vo_duy_linh.pdf