Giáo trình Thiết kế chống sét - Chương 15: Tính xác suất phóng điện
Lời kết
Qua việc tính toán và thiết kế cho hệ thống cao áp của trạm
biến áp Văn ĐIún 110/22 kV thì ta đã thấy đ-ợc việc đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật trong khi thiết kế là hết sức quan trọng , vì đây là hệ
thống nhằm bảo vệ cho sự an toàn của thiết bị trong trạm cũng nhng-ời vận hành
Từ việc bố trí các cột thu lôI sao cho hợp lý nhất , nối đất an toàn
cũng nh- nối đất chống sét và việc tính toán các trạng tháI khi sét
đánh vào đ-ờng dây tảI đIện
Chương 15: Tính xác suất phóng điện Tính thành phần điện áp Udc-(t): 84,32.84,4.84,18.)3,01( )84,32.90).(84,4.90().84,18.90( ln. 3,0 .14.1,0 . 14 84,18.224,0 1)( 2 ttta tU dcu Kết quả tính toán giá trị của Udc-(t) ứng với các giá trị của : a = 10 , 20 , 30 , 40 , 50 , 60 , 70 , 80 , 90 , 100(KA/s) t = 0,5 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 (s ) Đ-ợc ghi ở bảng sau : t a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 159 213 268 322 367 431 485 539 594 648 20 261 370 478 587 696 805 913 1022 1131 1240 30 363 526 689 852 1015 1179 1342 1505 1668 1831 40 465 682 900 1118 1335 1550 1770 1988 2205 2423 50 567 839 1111 1383 1655 1927 2198 2470 2742 3014 60 669 995 1322 1648 1975 2300 2627 2953 3279 3606 70 771 1152 15321 1913 2294 2675 3055 3436 3816 4197 80 873 1308 1743 2178 2613 3048 3483 3918 4353 4789 90 975 1465 1954 2444 2933 3428 3912 4401 4891 5380 100 1077 1621 2165 2709 3253 3796 4340 4884 5428 5971 Bảng III_5 : Giá trị tính toán Udc-(t) ứng với các giá trị của a và t Ta tính Mdd(t) ,Mcs(t) với các khoảng chia nhỏ của thời gian : 1 84,4 84,32 ln 14.2 84,4 84,32).3,01( 84,32.90 ln14.2,0)( t tM dd 1 84,4 84,32 ln 84,18.2 84,4 84,32).3,01( 84,32.90 ln84,18.2,0)( t tMcs Bảng (III –6): Giá trị tính toán của Mdd(t) , Mcs(t):a t(s) 0,5 1 1,3 3 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mdd( t) 5,1 1 6,8 3 7,6 5 8,9 0 10, 2 11, 2 12, 0 12, 6 13, 2 13, 7 14, 1 14, 5 Mcs(t ) 3,5 5 4,8 3 5,4 3 6,3 7 7,3 6 8,0 9 8,6 6 9,1 4 9,5 5 9,9 1 10, 2 10, 5 Từ kết quả trong bảng ( III- 4 ) ta tính ic(t); dic/dt theo a và R với 2 khoảng thời gian là t 1,33 s và t 1,33s. a/ Với t 1,33s ta tính ic(t) ; dic /dt theo công thức (III–49) và công thức (III–50) 7,18 )(.2 .46,402 10.246,402 )( 7,18 304,11.2 10.246,402 ; )(.2 . 2 )( 1 1 tM t a ti tM tZ RZ a ti cs c csvq cs c vq cs c a a RZ Za dt di c vq cs vq csc .953,0 10.246,402 46,402. .2 . b/ Với t 1,33s ta xác định ic(t) và dic /dt theo công thức ( III– 49 ) và (III – 50): )1.()(28,348 10.2 )( 054,0 )1.( .2 )( .054,0 2 . )(.2 2 t csc t tMcs c c etM a ti eL R a ti cs )](28,348[ 304,11.28,348 . )(2. 2 , .054,0.2 tM ea tML LL ea dt di cs t cscsc cscs t c Cho biên độ dòng sét nhận các giá trị khác nhau từ 10 đến 100kA chúng ta tính đ-ợc điện áp đặt lên cách điện của đ-ờng dây. Từ bảng (III-9) vẽ dồ thị Ucd (t , a) và đặc tính (v - s) ta d-ợc các giá trị Ti và các số liệu tính toán ở bảng (III – 10). * T-ơng tự nh- phần sét đánh vào khoảng v-ợt ta đ-ợc : - Xác suất phóng điện Vpđ là xác suất mà tại đó có các cặp thông số (Ii;ai) thuộc miền nguy hiểm N)I;a(PVpd - Các cặp số (Ii ; ai) nằm trong miền giới hạn nguy hiểm thì sẽ xảy ra phóng điện. Do đó xác suất phóng điện trên cách điện chính là xác suất để cho cặp số (Ii ; ai) thuộc miền nguy hiểm. dVpđ = P (a ai) P (I Ii ). ( III – 33 ) Trong đó: + P(I Ii ): là xác suất để cho dòng điện I lớn hơn giá trị dòng điện Ii nào đó. + P(a ai): là xác suất để cho độ dốc a lớn hơn giá trị ai nào đó để gây ra phóng điện P(a ai) = P( ai – da ≤a≤ ai + da ) = dVa Với: i, a a aaPeV i 910 Thay vào biểu thức ( 2 – 34 ) đ-ợc: dVpđ = Vi.dVa 1 0 aIpd dV.VV Bằng ph-ơng pháp sai phân xác định đ-ợc: n 1i aiIipd VVV Với : 9,10 a a 1,26 I I ii eV;eV Do trong tính toán về đ-ờng cong thông số nguy hiểm ta chỉ tính với 10 giá trị của a và I nên phải tiến hành ngoại suy để phủ kín các giá trị của chúng. Ta có kết quả số liệu của Vpđ tính nh- sau : (III–34 ) a( kA/ s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Ii (kA) 64 55,4 51 48 45 43 37,5 32 24 17 0 VIi 0 0,08 6 0,12 0,14 2 0,15 9 0,17 8 0,19 3 0,23 8 0,29 3 0,39 9 0,52 1 1 Vai 1 0,4 0,16 0,06 4 0,02 6 0,01 0 0,00 4 0,00 24 0,00 16 0,00 065 0,00 026 0 Vai = Vai – Va+i 0,6 0,24 1 0,09 5 0,03 8 0,01 6 0,00 6 0,00 2 0,00 1 0,00 07 0,00 02 0,00 01 0 Vai. aiΔV 0 0,02 60 0,01 15 0,00 55 0,00 25 0,00 11 0,00 005 0,00 023 0,00 011 0,00 007 0,00 005 0 Bảng III_10 : Kết quả xác xuất phóng điện Từ bảng (III – 10) ta tính đ-ợc Vpđ = 0,05509 Tính suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột hoặc lân cận đỉnh cột: nc = Nc. Vpđ . (lần / 100km. năm ) Nc = N / 2 = 120 / 2 = 60 Vậy: n = 60. 0,05509. 0,48 = 1,5866 ( lần / 100km. năm ). III.3- Tính suất cắt tổng do sét đánh vào đ-ờng dây tải điện 110kV. Suất cắt toàn bộ đ-ờng dây khi có sét đánh trực tiếp đ-ợc xác định bởi: n = ndd + nkv + nđc (lần /100km.năm) Ta đã tính đ-ợc suất cắt ndd ; nkv ; nđc ở các phần trên: n = 0,04646+ 0,0314 + 1,5866= 1,66446 (lần/100km.năm) III.4- Tính chỉ tiêu chống sét cho đ-ờng dây tải điện110kV Chỉ tiêu chống sét cho đ-ờng dây là số năm vận hành an toàn giữa hai lần sự cố liên tiếp, ta đã tính đ-ợc suất cắt đ-ờng dây khi bị sét đánh: 60080,0 66446,1 11 n m (Năm / lần sự cố ) Nhận xét: Sau khi tính toán suất cắt cho đ-ờng dây tải điện 110kV ta thấy: - Suất cắt của đ-ờng dây do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn không phụ thuộc vào trị số điện trở nối đất của cột điện, nh-ng lại phụ thuộc vào góc bảo vệ , do đó để giảm số lần cắt điện do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn thì phải giảm góc bảo vệ . - Khi sét đánh vào khoảng v-ợt thì khả năng phóng điện trên cách điện của đ-ờng dây phụ thuộc vào trị số của điện trở nối đất. Nếu điện trở nối đất nhỏ thì khả năng phóng điện là rất ít vì khi sét đánh vào dây chống sét trong khoảng v-ợt sẽ gây ra các sóng quá điện áp truyền về cột điện, sóng này gặp điện trở nối đất nhỏ nên điện áp đi vào bộ phận nối đất đ-ợc giảm thấp. - Khi sét đánh vào đỉnh cột thì phần lớn dòng điện sét sẽ đi vào hệ thống nối đất của cột điện. Phần còn lại sẽ theo dây chống sét đi vào hệ thống nối đất của cột điện bên cạnh. Do vậy trị số của điện trở nối đất ảnh h-ởng lớn đến trị số điện áp tác dụng lên cách điện của đ-ờng dây. Vậy để giảm số lần cắt điện đ-ờng dây do sét thì phải giảm điện trở nối đất của cột điện và tăng c-ờng cách điện cho đ-ờng dây. Lời kết Qua việc tính toán và thiết kế cho hệ thống cao áp của trạm biến áp Văn ĐIún 110/22 kV thì ta đã thấy đ-ợc việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trong khi thiết kế là hết sức quan trọng , vì đây là hệ thống nhằm bảo vệ cho sự an toàn của thiết bị trong trạm cũng nh- ng-ời vận hành Từ việc bố trí các cột thu lôI sao cho hợp lý nhất , nối đất an toàn cũng nh- nối đất chống sét và việc tính toán các trạng tháI khi sét đánh vào đ-ờng dây tảI đIện
File đính kèm:
- giao_trinh_thiet_ke_chong_set_chuong_15_tinh_xac_suat_phong.pdf