Giáo trình Thiết kế chống sét - Chương 14: Thành phần từ của điện áp cảm ứng
3- So sánh điện áp giáng trên chuỗi cách điện pha A và pha B.
ở cùng một thời gian tác động và cùng một độ dốc của dòng
điện sét, ở cùng một thời gian tác động và cùng độ dốc của
dòng điện sét, nếu chuỗi cách điện của pha nào có điện áp giáng
lớn hơn thì pha đó có xác suất phóng điệ
Chương 14: Thành phần từ của điện áp cảm ứng Độ dốc của dòng sét a = (dic/dt) có thể coi là một hằng số đối với mỗi dòng điện sét. Do đó để tính thành phần từ của điện áp cảm ứng ta phải xác định Mdd(t). )46(1ln. 2).1( . ln2,0)( III h H h h H Htv htM dd dd dd 4-Xác định suất phóng điện Vpđ : Từ các giá trị điện áp giáng trên chuỗi cách điện và từ đặc tuyến vôn – giây của chuỗi sứ ta có các giá trị thời gian xảy ra phóng điện (ti) . Biên độ dòng điện sét nguy hiểm sẽ là: Ii = ai. ti Từ đây ta có xác suất phóng điện là: )47( . 1 IIIVVV n i aIpd ii Suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột: nc = Vpđ . Nc . III.2.1.2-Trình tự tính toán. Số lần sét đánh vào đỉnh cột hoặc lân cận đỉnh cột. Nc =N/2 = 120/2 = 60lần /100km.năm Xác suất hình thành hồ quang: = 0,48 Xác định Vpđ : Để xác định Vpđ ta phải xác định điện áp đặt trên chuỗi cách điện khi sét đánh vào đỉnh cột hoặc lân cận đỉnh cột. Rc = 11 Lc dd = Lo.hdd = 0,6.14 = 8,4H với Lo là điện cảm đơn vị dài thân cột. v = .c = 0,3.300 = 90 m/s là vận tốc phóng điện ng-ợc của dòng điện sét (theo sách h-ớng dẫn thiết kế kỹ thuật điện cao áp ta có = 0,3 ; c là vận tốc ánh sáng c = 300m/s). Ulv vận tốc trung bình của đ-ờng dây. kV, . .. U lv 1757 3 11022 Các thành phần còn lại của điện áp trong công thức ( III – 36 ) đều phụ thuộc vào độ dốc a, thời gian t và độ cao của dây dẫn. 1- Điện áp giáng trên chuỗi cách điện của pha A. a/ Thành phần điện của điện áp cảm ứng: Thay công thức( III – 43 ) vào công thức ( III – 44 ) ta có: )48( ...)1( ).).(.()..( ln. ..1,0 . . 1)( 2 III Hhh Htvhtvhtvah h hK tU c c A dd A dd csd cu Trong đó: +Hệ số ngẫu hợp khi có ảnh h-ởng của vầng quang pha A : KA-cs vq = 0,224 (đã tính ở III.1.2.4 ). + hcs =hc =18,84m ; hdd = hdd A = 14m. H = hcs + hdd = 18,84+14 = 32,84m ; h = hcs – hdd =18,84-14= 4,84m. =0,3. b/ Thành phần từ của điện áp cảm ứng: dt di )t(M dt di .L)t(U sdd cdd c t cu ; Lc dd = Lo.hdd A = 8,4 H a =dis/dt : độ dốc đầu sóng của sét dic/dt: tốc độ biến thiên của dòng điện đi trong thân cột có xét tới sự thay đổi tr-ớc và sau phản xạ của sóng sét từ cột lân cận trở về. c/ Điện áp trên dây dẫn gây ra bởi dòng điện sét đi trong dây chống sét K.Ucs(t).: dt di ).t(M dt di .LR.i)t(U ccsccscsscs Lc cs = Lo . hcs = 11,304H - Ta phải tìm ic và dic /dt trong hai tr-ờng hợp: + Tr-ờng hợp 1: Tr-ớc khi có sóng phản xạ từ cột lân cận về đó là khoảng thời gian t 2.lkv /c (lkv = 190m là chiều dài khoảng v-ợt ). t 2.190 /300 =1,27 s. Theo công thức ( III – 39 ) và ( III – 40 ) ta có: 1 2 vq cs cs vq csvq cs c Z )t(Mt.Z Z a )t(i c vq cs vq csc R.Z Z.a dt di 2 trong đó : cs c c vq cs L. R.Z 2 2 1 Nhận xét: Khi R; a; t thay đổi thì ic (t) và dic /dt thay đổi. + Tr-ờng hợp 2: Khi có sóng sét phản xạ từ cột lân cận trở về : Đó là thời gian t > 2.lkv hay t > 2.190 /300 = 1,27 s. Theo công thức ( III – 42 ) và ( III – 43 ) ta có: )49( )1.( 2 )(2. )( .2 IIIe R tMLa ti tcscsc Và : )50( .. 2 )(2. . 2 2 IIIe R tMLa dt di tcscsc Trong đó: 054,0 304,11.28,348 11.2 .2 .2 2 cs ccs c LL R Viết lại biểu thức điện áp trên chuỗi cách điện: lvcs d cu isddiCdd ccccd U)t(kU)t(Udt d )t(M dt d LRi)t(U Với dis / dt = a ta có : )t(M.a dt di LRi)t(U cscddccccs Ta có: lv d cu csddcs c dd c c cccd U)t(U)t(M.K)t(M.(a)L.KL(dt di )K(Ri)t(U 1 Với K là hệ số ngẫu hợp của pha A với dây chống sét có kể đến ảnh h-ởng của vầng quang KA-cs v q = 0,224 Thay số vào ta có: 17,57)()}(.224,0)(.{ )304,11.224,04,8()224,01()( tUtMtMa dt di RitU d cu csdd c cccd (III – 51) 2 - Điện áp giáng trên chuỗi cách điện của pha B; C. Với = 0,3; KB-csvq = 0,147 ; hdd = hddB = 11 m ; H = hcs+ hdd B = 18,84+11=29,84m h = hcs- hddB = 7,84m Với pha B,C ta có : 17,57)()}(.147,0)(.{ )304,11.147,06,6()147,01()()( tUtMtMa dt di RitU d cu csdd c cc CB cd 3- So sánh điện áp giáng trên chuỗi cách điện pha A và pha B. ở cùng một thời gian tác động và cùng một độ dốc của dòng điện sét, ở cùng một thời gian tác động và cùng độ dốc của dòng điện sét, nếu chuỗi cách điện của pha nào có điện áp giáng lớn hơn thì pha đó có xác suất phóng điện lớn hơn. Chọn thông số của dòng điện sét tính toán : t = 3s; a =10kA/s. a/ Tính toán với pha A: Thay t và a vào các công thức: kVtU dcu 4,173)( 22,101 84,4 84,32 ln 84,18.2 84,4 84,32).3,01( 84,323.90 ln84,18.2,0)( 36,71 84,4 84,32 ln. 14.2 84,4 84,32).3,01( 84,323.90 ln14.2,0)( tM tM cs dd Thay t ; a đã chọn và R =11 vào công thức ( III – 39 ) và ( III – 40 ): skA e dt di kVeti c c /54,7)22,10.28,348(.054,0. 11.2 .11 55,241.22,10.28,348 11.2 11 )( 3.054,0 3.054,0 Thay các giá trị Uc- dd(t); Mdd(t) ; Mcs(t) ; ic(t) ; dic/dt vào ( III– 5 0): Ucđ A (t) = (1 - 0,224).11.24,55 + 7,54.(8,4 - 0,224.11,304)+ + 11. (7,366 + 0,224. 10,22) + 173,4 + 57,17 = 561,8kV b/Tính toán với pha B: kVtU dcu 25,140)( 53,7)42,10.28,348( 11.2 .054,0.11 52,241.42,10.28,348 11.2 11 )( 42,101 84,7 84,29 ln 84,18.2 84,7 84,29.3,1 84,293.90 ln84,18.2,0)( 64,51 84,7 84,29 ln. 11.2 84,7 84,29.3,1 84,293.90 ln11.2,0)( 3.054,0 3.054,0 e dt di eti tM tM c c cs dd Thay các giá trị vừa tính toán vào công thức ta có: Ucđ B(t) = (1-0,147).11.24,52+7,53.(6,6- 0,147.11,304)+11(5,64+0,147.10,42) +140,25 + 57,17 =483,23kV. So sánh điện áp trên cách điện khi đ-ờng dây bị phóng điện ta thấy: Ucđ A = 561,8kV > Ucđ B = 483,23kV. Vậy với cùng một tham số của dòng điện sét thì chuỗi cách điện của pha A phải chịu điện áp lớn hơn so với pha B và Pha C. Do đó ta sẽ tính xác suất phóng điện khi sét đánh vào đỉnh cột với các thông số kỹ thuật của pha A.
File đính kèm:
- giao_trinh_thiet_ke_chong_set_chuong_14_thanh_phan_tu_cua_di.pdf