Giáo trình Thiết kế chống sét - Chương 10: Các số liệu chuẩn bị cho tính toán
Đ-ờng dây tính toán l = 100km.
Xà đỡ kiểu cây thông, lắp trên cột bê tông đơn.
Dây chống sét treo tại đỉnh cột.
Dây dẫn được treo bởi chuỗi sứ ?- 4,5 gồm 7 bát sứ, mỗi bát sứ
cao170mm.
Dây chống sét dùng dây thép C-70 có d = 11mm ; r = 5,5mm.
Dây dẫn dùng dây AC-150mm có d = 17mm; r = 8,5mm.
Khoảng vượt là 190m.
Chương 10: Các số liệu chuẩn bị cho tính toán Đ-ờng dây tính toán l = 100km. Xà đỡ kiểu cây thông, lắp trên cột bê tông đơn. Dây chống sét treo tại đỉnh cột. Dây dẫn đ-ợc treo bởi chuỗi sứ - 4,5 gồm 7 bát sứ, mỗi bát sứ cao170mm. Dây chống sét dùng dây thép C-70 có d = 11mm ; r = 5,5mm. Dây dẫn dùng dây AC-150mm có d = 17mm; r = 8,5mm. Khoảng v-ợt là 190m. III.1.2.2 - Xác định độ treo cao trung bình của dây chống sét và dây dẫn. Độ treo cao trung bình của dây đ-ợc xác định theo công thức: hdd = h – 2/3f . (III – 8) Trong đó: + h: độ cao của dây tại đỉnh cột hay tại khoá néo của chuỗi sứ. + f: độ võng của dây chống sét hay dây dẫn. 18,84m 14m 2,2m 3m 4m C B A 11m 1,84 m 2,5m Hình III-2: Độ cao dây chống sét và dây dẫn. l: chiều dài khoảng v-ợt của đ-ờng dây = 190m. fdd = 3,5 m fcs = 3 m. Độ treo cao trung bình của dây dẫn theo (3-8) là: hdd cs = hcs – 2/3 fcs = 18,84 - 2/3.3,5 = 16,5 m hdd tbA = hdd A – 2/3 fdd = 14 - 2/3.3 =12 m hdd tbB = hdd B – 2/3 fdd = 11 - 2/3.3,5 = 9 m. III.1.2.3- Tổng trở sóng của dây chống sét và dây dẫn. Zdd = 60.ln (2.hdd / r). ( III– 10 ) Zdd A = 60. ln ( 2. 12) / (8,5. 10-3 ) = 476,75 . Zdd B = 60. ln ( 2. 9 ) / ( 8,5. 10-3 ) = 459,48 . Với dây chống sét ta phải tính tổng trở khi có vầng quang và khi không có vầng quang. + Khi không có vầng quang: Zd cs =60. ln ( 2. 16,5 ) / ( 5,5. 10-3 ) = 521,97 + Khi có vầng quang, ta phải chia Zd cs cho hệ số hiệu chỉnh vầng quang. = 1,3 ( tra bảng 3-3 sách h-ớng dẫn thiết kế kỹ thuật điện cao áp). Zdvq cs = Zd cs / = 521,97/1,3 = 401,52 . III.1.2.4 - Hệ số ngẫu hợp giữa dây dẫn chống sét với các dây pha. Công thức (III – 11) đ-ợc xác định theo hình (III – 4). 2' h2 D12 1 (A;B;C) d12 2 Hình III-3: Phép chiếu g-ơng qua mặt đất . )11( 2 ln ln 2 2 12 12 III r h d D K Trong đó: + h2: độ cao trung bình của dây chống sét. + D12: khoảng cách giữa dây pha và ảnh của dây chống sét. + d12: khoảng cách giữa dây chống sét và dây pha. + h1: độ cao trung bình của dây dẫn pha. + : hệ số hiệu chỉnh vầng quang ( = 1,3) Theo kết quả tính tr-ớc ta có: hdd A = 12 m ; hdd B = hdd C = 9 m ; hdd cs = 16,5 m. áp dụng định lý Pitago ta có khoảng cách từ dây chống sét đến các dây pha và từ dây pha đến ảnh của dây chống sét nh- hình ( III – 5). Với pha A: mIAIDd 24,62,284,5)()( 222212 D 'K BC 2,5m A D 5, 84 m 14 m 11 m 18 ,8 4 m 18 ,8 4m K 2,2m Hình III-4: Xác định khoảng cách theo phép chiếu g-ơng qua mặt đất. mIEIAD 086,28282,2)()( 222212 Với pha B,C: mIBIDd 23,85,284,7)()( 222212 mIEIBD 14,22225,2)()( 222212 Hệ số ngẫu hợp giữa pha A và dây chống sét : áp dụng công thức (III – 11): 17251,0 10.5,5 5,16.2 ln 24,6 086,28 ln 3 K Khi có vầng quang: KA-cs vq = KA-cs. = 1,3. 0,17251 = 0,224. Hệ số ngẫu hợp pha B (hoặc pha C )với dây chống sét: 113,0 10.5,5 5,16.2 ln 23,8 14,22 ln 3 csCcsB KK Khi có vầng quang : 147,03,1.113,0 vq csCvq csB KK III.1.2.5- Góc bảo vệ chống sét của các pha . Từ hình (III – 2 ) ta có: 064,20377,0 84,5 2,2 AAtg 069,173189,0 84,7 5,2 CBCB tgtg III.1.2.6- Số lần sét đánh vào đ-ờng dây. áp dụng công thức (III-4) với l = 100km ; hddcs = 16,5 m ; nng.s= 80ngày/ năm ; mật độ sét = 0,15. Ta có: N = 0,15. 6 . 16,5. 70. 100. 10-3 = 120 lần/ 100km. năm. Từ cơ sở lý thuyết và các kết quả trên ta tiến hành tính toán suất cắt cho đ-ờng dây với ba khả năng đã nêu đối với đ-ờng 110kV.
File đính kèm:
- giao_trinh_thiet_ke_chong_set_chuong_10_cac_so_lieu_chuan_bi.pdf