Giáo trình Sử dụng phần mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT - Nguyễn Hữu Phúc
Tóm tắt nội dung
Giáo trình này được biên soạn phục vụ cho các buổi tập huấn sử dụng phần
mềm phân tích và tính toán lưới điện PSS/ADEPT 5.0. Giáo trình gồm các phần:
¾ Phần 1: Kiến thức chuẩn bị yêu cầu-ôn tập kiến thức
¾ Phần 2: Hướng dẫn sử dụng PSS/ADEPT
¾ Phần 3: Các kỹ năng sử dụng phần mềm PSS/ADEPT-Phần căn bản
¾ Phần 4: Các kỹ năng sử dụng phần mềm PSS/ADEPT-Phần nâng cao
Để học viên các đơn vị nắm bắt và áp dụng nhanh, còn có thêm các phần:
¾ Phần 5: Cẩm nang sử dụng
¾ Phần 6: Thuật ngữ Anh-Việt đối chiếu qua các slide bài giảng phần
mềm PSS/ADEPT
¾ Phần 7: Các slide bài giảng của chuyên gia PTI software.
Ngoài ra còn có Giáo trình điện tử lưu trữ trên đĩa CD-ROM: Gồm các tài
liệu đa phương tiện (Multimedia) hỗ trợ thêm cho các học viên chuẩn bị bài học
trước khi lên lớp, ôn tập sau khóa học về địa phương công tác. Được thực hiện
bằng kỹ thuật lập trình Web và xử lý Multimedia (dạng phim có âm thanh, Web
page, )
Các chương trình chuyển đổi:
1. Chương trình Chuyển Excel Æ DAT File.
2. Chương trình Chuyển DAT File Æ Excel.
3. Chương trình xử lý số liệu đầu vào
4. Chương trình Tính Công Suất Nguồn.
5. Chương trình Tính Tổng Trở Máy Biến Thế.
6. Chương trình chia sẻ PSS/ADEPT qua mạng LAN, WAN và internet
7. Hệ thống các bài tập trắc nghiệm trên máy tính suốt khoá học
8. Chương trình thi kết thúc khoá học bằng trắc nghiệm trực tiếp trên máy
tính
í mắc dây có thể tương ứng với một dây pha hoặc dây nối đất. Một nhóm các vị trí mắc dây hợp lại thành mạch điện. Mạch điện (Circuit) : gồm một mhóm các bó dây song song dùng để truyền tải điện năng. Mỗi bó dây tương ứng với một pha hoặc dây trung tính. Pha (A, B hay C) tương ứng với mỗi bó dây phụ thuộc cty Điện lực và có thể thay đổi theo thời gian. Môix bó dây trong mạch điện chỉ tương ứng với một pha nhưng một pha của mạch điện có thể bao gồm nhiều bó dây. Nhiều mạch điện (đuờng dây) song song gần nhau hợp thành hành lang lưới điện. Ungrounded position : bó dây ko được tiếp đất Grounded Position : bó dây được tiếp đất Shield wire :tương tự như grounded position Conductor : Dây dẫn tải dòng điện, mỗi bó dây gồm một hay nhiều dây dẫn Conductor type :loại dây dẫn, VD: ACSR, AAC, AAAC, CU, EHS, ACAR. Conductor Name : Wire : cách gọi khác của dây dẫn, đặc biệt là dây nôi đất Phase : Conductor resistance : điện trở ac (xoay chiều) mỗi đv chiều dài dây dẫn ở nhiệt độ thiết kế Conductor reactance : kháng trở ac (xoay chiều) mỗi đv chiều dài dây dẫn ở nhiệt độ và khoảng cách thiết kế.(khoảng cách thiết kế thường chọn bằng 1 foot (~30 cm) hoặc một mét. Conductor diameter : kích thước vật lý của dây dẫn 23 Circuit Impedance : tổng trở của một đv chiều dài đường dây (Ώ/đv chiều dài), có hai thành phần một thành phần thực là điện trở và thành phần ảo là kháng trở Circuit Admittance : tổng dẫn của một đv chiều dài đường dây (siemen/đv chiều dài hay mho/đv chiều dài), ccũng gồm hai thành phần là điện dẫn (Thành phần thực) và điện nạp (Thành phần ảo) Sag : Độ võng của đường dây, Earth resistivity : điện trở suất của đất kí hiệu thường là ρ và đơn vị là Ώ*đv chiều dài. Ngoài ra còn có khái niệm suất dẫn là nghịch đảo của điện trở suất kí hiệu là δ. Để hiểu rõ hơn ta xem trong hình dưới đây: 24 I.2. Giao diện chương trình I.3. Thanh công cụ của chương trình I.4. Thiết lập các tham số của chương trình chọn mục Options/Setup từ Menu chính hoặc nút Change Default trên thanh công cụ Bảng Option gồm 3 tab là USER, CIRCUIT và CORIDOR như sau 25 Tab này cho phép người dùng thiết lập môi trường làm việc chung : hiển thị hành lang lưới điện nhu thế nào, màu sắc hiển thị; Hệ đơn vị sử dụng; loại dây dẫn mặc định làm dây tiếp đất; loại dây dẫn mặc định làm dây pha, các thông số tổng quát về tần số . 26 Tab này cho phép người dùng thiết lập các giá trị mặc định của mạch điện (hay đương dây). Các giá trị mặc định này được gán cho các mạch điện được tạo mới. Bao gồm các thông số : tên mặc định của đường dây, số lượng bó dây (position) trên đường dây; thông số của bó dây (tên, tình trạng nối đất, toạ độ ngang, cao độ, độ võng, khoảng cách giữa hai dây trong bó, góc nghiêng, số lượng dây dẫn trong bó, loại dây dẫn sử dụng) 27 Tab này cho phép người dùng thiết lập các giá trị mặc định của hành lang lưới điện. Bao gồm : điện trở suất của đất, số lượng đường dây, ghi chú thêm . 28 I.5. Các thao tác vẽ và tính toán cơ bản Để thuận tiện ta lấy ngay ví dụ sau đây (có trong USER GUILD của chương trình). Ở ví dụ trên ta thấy hành lang lưới điện bao gồm hai đường dây đặt gần nhau (khoảng cách là 75 feets). Các số liệu về số lượng bó dây trên mỗi đường dây, số lượng dây dẫn trên mỗi bó dây, cũng như các khoảng cách , vị trí đều được mô tả tỉ mỉ và chính xác trong hình. Để thực hiện tính toán các giá trị điện trở và kháng trở (thứ tự thuận, không) của 2 đường dây trên ta thự hiện như sau. Vẽ một đường dây vào hành lang lưới điện. Dùng nút Add New Circuit trên thanh công cụ. 29 Chọn tên và vị trí ngang của đường dây.Trên màn hình hành lang lưới điện xuất hiện đường dây tại vị trí ta đã xác định . Click chuột vào ô vuông bao quanh đường dây để nhập các thông số của đường dây này, bao gồm: tên đuờng dây, vị tríc ủa đường dây, số lưọng bó dây trên đương dây, tên của từng bó dây (đồng thời xác định bó dây tải pha nào hoặc là dây trung tính); toạ độ ngang và cao độ của từng bó dây, độ võng; khoảng cách giữa các dây dẫn trong bó dây; góc nghiêng ; số lượng dây dẫn trong từng bó dây, loại dây dẫn sử dụng. 30 Cửa sổ chọn loại dây dẫn như sau : Ta có thể chọn loại dây dẫn sử dụng phù hợp từ danh sách rất nhiều loại dây dẫn này. Danh sách này được qui định trong tập tin .CON của chưong trình. Nếu ko có loại dây dẫn phù hợp chúng ta phải tiến hành cập nhật tập tin.CON này (Dùng NOTEPAD để thực hiện, chi tiết được đề cập sau) Tương tự thực hiện với đường dây còn lại. Khi đó trên màn hình hành lang lưới điện xuất hiện cả hai đường dây. 31 Tiến hành tính toán ta sử dụng nút Calculate Impedance trên thanh công cụ. Kết quả xuất ra trong cửa sổ như sau: 32 Kết quả tính toán gồm tất cả các tham số điện trở , kháng trở, tổng trở tự thân và tương hổ . của từng đường dây (cả thứ tự thuận lẫn thứ tự không) I.6. Khả năng kiểm tra lỗi tự động Module này được tích hợp khả năng kiểm tra dữ liệu nhập vào. Nếu phát hiện lỗi sẽ thông báo cho người sử dụng. Chức năng này hạn chế tối đa sai sót khi tính toán (Các lối thường gặp chẳng hạn như đặt độ võng của bó dây lớn quá sinh ra chạm giữa các bó dây hay giữa bó dây với đất.) 33 II. Bổ dung dữ liệu thiết bị bảo vệ II.1. Cơ sở dữ liệu thiết bị bảo vệ II.1.1. Giới thiệu Giao diện chính của chương trình 34 II.1.2. Các chức năng chính Thêm một loại cầu chì: nhấn nút theo hướng dẫn ở hình giao diện chính của chương trình như ở trên Thêm một loại Relay :nhấn nút theo hướng dẫn ở hình giao diện chính của chương trình như ở trên Thêm một loại Recloser : nhấn nút theo hướng dẫn ở hình giao diện chính của chương trình như ở trên 35 Chỉnh sửa đặc tính của cầu chì đã có : nhấn nút theo hướng dẫn ở hình giao diện chính của chương trình như ở trên 36 Chỉnh sửa đặc tính của Relay đã có : nhấn nút theo hướng dẫn ở hình giao diện chính của chương trình như ở trên Chỉnh sửa đặc tính của Recloser đã có : nhấn nút theo hướng dẫn ở hình giao diện chính của chương trình như ở trên 37 II.1.3. Tính toán tổng trở nguồn Nguồn có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho toàn bộ hệ thống. Nguồn trong PSS/ADEPT có các thông số quan trọng cần xác định như: điện trở và điện kháng thứ tự không, điện trở và điện kháng thứ tự thuận hay điện trở và điện kháng nối đất.Trong đó điện trở và điện kháng nối đất xác định dễ dàng. Điện trở và điện kháng tứ tự không (cũng như thứ tự thuận) được xác định thông qua công suất ngắn mạch ba pha và công suất ngắn mạch một pha. Công thức xác định cụ thể như sau: Xác định tổng trở thứ tự thuận từ công suất ngắn mạch 3 pha (MVA-3Ø) Nếu biết góc pha của công suất ngắn mạch, ta có suy ra: Xác định tổng trở thứ tự không từ công suất ngắn mạch 1 pha (MVA-3Ø) Nếu biết góc pha của công suất ngắn mạch , ta có Cập nhật tập tin *.CON 38 II.2. Bổ sung thiết bị bảo vệ vào thư viện thiết bị bảo vệ. II.2.1. Cơ sở dữ liệu thiết bị bảo vệ PSS/ADEPT cung cấp cho người dùng một cơ sở dữ liệu lớn về thiết bị bảo vệ thông dụng trên lưới phân phối như chì, recloser và relay để phục vụ cho bài toán phân tích phối hợp bảo vệ. Ngoài việc cung cấp các thiết bị bảo vệ có sẳn trong cơ sở dữ liệu, PSS/ADEPT còn cho phép người dùng thay đổi các đặc tính kĩ thuật của các thiết bị đó cũng như cập nhật thêm các thiết bị bảo vệ khác phù hợp với thực tế mà hiện chưa có trong cơ sở dữ liệu. Khả năng này của PSS/ADEPT rất quan trọng vì khi ứng dụng PSS/ADEPT phân tích các mạng điện khác nhau chúng ta sẽ phải đối mặt với các thiết bị bảo vệ rất đa dạng do nhiều hãng sản xuất khác nhau trên thế giới. Một khi trên hệ thống của chúng ta có các thiết bị khác với các thiết bị đã có chúng ta dể dàng cập nhật thêm để sử dụng. Cơ sở dữ liệu này có tên PTIProt.mde nằm tại thư mục có địa chỉ: C\Program Files\PTI\PSS-ADEPT5\Database (giả sử C: là ổ đĩa cài đặt PSS/ADEPT, nếu cài đặt PSS/ADEPT ở ổ đĩa khác thì ta có thể thay đổi tên ổ đĩa tương ứng) II.2.2. Giao diện chính của chương trình Hình 1 Giao diện chính của chương trình cơ sở dữ liệu II.2.3. Các chức năng chính II.2.3.1. Thêm một loại chì: Nhấn chuột vào nút tương ứng theo hướng dẫn ở hình giao diện của chương trình chính đã trình bày ở trên, tại màn hình sẽ xuất hiện giao diện cho phép người dùng tiến hành bổ sung chì vào cơ sở dữ liệu như sau : 39 Hình 2 Giao diện bổ sung thêm chì vào cơ sở dữ liệu Trên giao diện này các mục có dấu sao (*) bắt buộc người dùng phải nhập vào thông tin chính xác . Các mục còn lại có thể bỏ qua nếu không cần thiết. II.2.3.2. Thêm một loại Relay : Nhấn chuột vào nút tương ứng theo hướng dẫn ở hình giao diện của chương trình chính đã trình bày ở trên, tại màn hình sẽ xuất hiện giao diện cho phép người dùng tiến hành bổ sung relay vào cơ sở dữ liệu như sau: 40 Hình 3 Giao diện bổ sung thêm relay vào cơ sở dữ liệu II.2.3.3. Thêm một loại Recloser: Nhấn chuột vào nút tương ứng theo hướng dẫn ở hình giao diện của chương trình chính đã trình bày ở trên, tại màn hình sẽ xuất hiện giao diện cho phép người dùng tiến hành bổ sung recloser vào cơ sở dữ liệu như sau: Đầu tiên cập nhật tên hãng sản xuất recloser: lưu ý MANUID là mã nhà xản xuất, mục này quan trọng hơn là tên nhà xản xuất vì khi truy xuất thông tin sẽ dựa vào khóa này để tiến hành Hình 4 Giao diện bổ sung hãng sản xuất recloser vào cơ sở dữ liệu 41 Hình 5 Giao diện bổ sung thêm recloser vào cơ sở dữ liệu II.2.3.4. Chỉnh sửa đặc tính của cầu chì đã có : Nhấn chuột vào nút tương ứng theo hướng dẫn ở hình giao diện của chương trình chính đã trình bày ở trên, tại màn hình sẽ xuất hiện giao diện cho phép người dùng tiến hành chỉnh sửa đặc tính của chì đã có: Hình 6 Giao diện hiệu chỉnh các đặc tính của chì Đầu tiên chọn hãng sản xuất tại mục manufatuerer Tiếp theo chọn loại chì cần hiệu chỉnh trong mục fuse type. Khi đó các đặc tính của chì tương ứng sẽ xuất hiện cho phép người dùng hiệu chỉnh.
File đính kèm:
- giao_trinh_su_dung_phan_mem_phan_tich_va_tinh_toan_luoi_dien.pdf