Giáo trình SMCT - Phần 1: Giới thiệu khí nén. Thực hành
MỤC LỤC
MỤC LỤC
1 - GIỚI THIỆU VỀ KHÍ NÉN 5
Khí nén được dùng làm gì? 5
Đặc tính của khí nén 6
2 - HỆ THỐNG KHÍ NÉN CƠ BẢN 7
Bộ phận sản suấtkhí 7
Bộ phận tiêu thụ khí 8
3 - LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN 9
Đơn vị 9
Các đơn vị thuộc hệ inch 10
Áp xuất 10
Đặc tính của gas 11
Định luật Boyles 11
Định luật Charles 12
Định luật Gay Lussac 12
Dòng chảy 12
Phương Trình Bernoulli 12
Độ ẩm không khí 13
Độ ẩm Tương Đối 13
4 - KHÍ NÉN VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 15
Máy nén khí 15
Máy nén kiểu piston 15
Máy nén kiểu piston một cấp 15
Máy nén kiểu piston hai cấp 16
Máy nén kiểu màng (diaphragm) 16
Máy nén kiểu xoay 17
Máy nén khí kiểu cánh gạt 17
Máy nén khí kiểu trục vít 17
Các định mức của máy nén khí 17
Hiệu suất thể tích 18
Hiệu suất nhiệt và tổng hiệu suất 18
Các thiết bị phụ của máy nén khí 18
Bồn chứa 18
Tính kích thước bồn 19
Bộ lọc đầu vào 19
Bộ khử nước trong khí nén 19
Bộ làm mát 19
Làm mát bằng không khí 19
Làm mát bằng nước 20
Bộ sấy khô khí 20
Sấy khô kiểu hấp thụ (tách nước) 20
Sấy khô kiểu hấp thụ (hâp thụ nước) 21
Sấy khô kiểu làm lạnh (hâp thụ nước) 21
Bộ lọc thô (cho đường ống chính) 22
Hệ thống phân phối 23
phân phối dạng tia 23
Phân phối dạng mạch vòng 23
Đường phân phối thứ cấp 24
xả tự động
24
Tính toán cho khí nén 25
vật liệu đường ống 28
Chuẩn của đường ống gas 28
Đường ống Inox 28
Đường ống đồng 28
Đường ống cao su 28
Đường ống nhựa 29
Thiết bị đấu nối 29
hiệp dầu khí. 97 BỘ XỬ LÝ KHÍ (F.R.L) Ký hiệu Độ lọc ( hiệu suất) Một dặc diểm quan trọng của bộ lọc khí là kích thước lỗ của phần tử lọc. Nó chỉ ra kích thước vật nhỏ nhất mà bộ lọc có thể lọc; ví dụ : Bộ lọc 2 µm sẽ lọc hết các vật co kich thước lớn hơn 0.002mm (100%). Kích thước phần tử lọc Kích thước chuẩn : 5 µm Các cỡ khác : 2, 10, 20, 40, 70, 100 µm Ảnh hưởng của việc biến thiên áp lực: - Kéo dài hay thu ngắn thời gian của xi lanh - Tahy đổi đặc tính van - Áp lực phụ thuộc hệ thống điều khiển, ví dụ : van chuỗi - Thời gian quyết định bởi hệ điều khiển. Ví dụ : van trễ thời gian, van điều chỉnh lưu lượng Áp lực cấp tốt nhất cho hệ thống là - 3Æ 4 bar cho phần điều khiển - 6 bar cho phần vân hành Mặc dù xu hướng hiện nay là không dùng dầu bôi trơn trong hệ thống, nhưng có vài thiết bị vẫn còn đòi hỏi: - Thiết bị công suất như xi lanh khí, động cơ khí - Dao động cực nhanh - Thiết bị làm việc với tải lớn và nặng Để đảm bảo dầu được cấp liên tục, lắp thêm vào bộ cấp dầu bôi trơn. 98 BỘ DẦU BÔI TRƠN: LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG: Vì A2 < A1 nên P2 < P1 Do đó P1 tạo lực ép dầu, P2 hút dầu từ ống và hòa lẫn với khí nén. LẮP ĐẶT Thường thì bộ dầu bôi trơn được lắp vào đường khí ngay sau bộ lọc và điều áp nhưng gần đây trong các dự án lớn với hệ thống cónhiều đường ống dài, bộ dầu bôi trơn được thiết kế đặc biệt để cấp dầu giữa hệ thống. Chú ý: Chiều dài ống đề nghị giữa bộ dầu bôi trơn với các thiế bị là 4-5 m theo chiều dọc hay 7-8 m theo chiều ngang. VÙNG CÔNG SUẤT * CƠ CẤU THỰC HIỆN Chuyển đổi năng lượng khí nén thành động năng (chuyển động tịnh tiến hay chuyển dộng quay) - Xi lanh tác động đơn - Xi lanh tác động kép - Động cơ khí - Cơ cấu tác động quay - Bơm xung lực - Bơm hút chân không với bộ hút đệm.v.v. * VAN CÔNG SUẤT Điều khiển hướng di chuyển các cơ cấu thực hiện, van điều khiển hướng. 99 VÙNG LOGIC Thực thi các tín hiệu vào ra trong hệ thống; van điều khiển hướng, van AND, van OR, bộ trễ thời gian.v.v. VÙNG TÍN HiỆU VÀO Cung cấp các tín hiệu start/stop hay giám sát hệ thống thực hiện theo đúng chuỗi, Nút ấn, công tắt giới hạn, cảm biến khí.v.v. MÔ TẢ VAN Van được mô tả bời các thuật ngữ sau: - Số lượng cổng/ kết nối - Số lượng công tắc vị trí - Trạng thái bình thường: thường đóng, thường hở - Dạng tác động: bằng tay, cơ khí, khí, cuộn hút.v.v. - Dạng reser: lò xo, khí, cuộn hút. VAN ĐIỀU KHIỂN HƯỚNG Ký hiệu (ISO 1219) Mô tả A P 2/2 thường đóng A P 2/2 thường mở A P R 3/2 thường đóng A P R 3/2 thường mở A P R 3/3 thường đóng ở giữa. 100 A B R P 4/2 A B P R 4/3 đóng ở giữa A B P R 4/3 mở ở giữa A B R P S 5/2 A B R P S 5/3 đóng ở giữa A B R P S 5/3 mở ở giữa A B R P S 5/3 cấp áp lực ở giữa 101 TÊN CÁC CỬA / ĐƯỜNG KẾT NỐI CHỨC NĂNG OR Van thoi Van 3/2 NC Lưu ý: Để điều khiển tốc độ chính xác nhất, bộ điều tốc nên đặt càng gần cửa xi lanh càng tốt nhằm giảm thiểu tối đa việc gia tốc không đều. CONNECTION ISO 1219 ISO 5599 Cửa cấp nguồn P 1 Các cửa thoát A, B 2, 4 Các cửa xả R, S 3, 5 Các cửa điều khiển Y, Z 12, 14 Bảng sự thật X Y A 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Bảng sự thật X Y A 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 102 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN: - Bộ điều tốc điều tiết khí nguồn cấp. - Bộ điều tốc điều tiết khí xả - Bộ hạn chế xả CHỨC NĂNG AND Nối tiếp 2 van 3/2 NC Một van 3/2 NC VAN TRỄ THỜI GIAN VAN TẠO XUNG XUNG ĐỘT LỆNH Van ổn định kép chỉ hoạt động khi 1 cửa điều khiển được cấp nguồn. Nếu 2 cửa diều khiển cấp nguồn cùng lúc, van sẽ giữ vị trí cũ vì áp lực tương đương tác động lên vùng diện tích tương đương thì không thay đổi được tín hiệu. Hiện tượng này gọi là xung đột lệnh và là vấn đề chính cần quan tâm trong việc thiết kế mạch. Bảng sự thật X Y A 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Bảng sự thật X Y A 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 103 VAN TRỄ THỜI GIAN VAN TẠO XUNG 104 XUNG ĐỘT LỆNH Van ổn định kép chỉ hoạt động khi 1 cửa điều khiển được cấp nguồn. Nếu 2 cửa diều khiển cấp nguồn cùng lúc, van sẽ giữ vị trí cũ vì áp lực tương đương tác động lên vùng diện tích tương đương thì không thay đổi được tín hiệu. Hiện tượng này gọi là xung đột lệnh và là vấn đề chính cần quan tâm trong việc thiết kế mạch. Van điều khiển hướng 5/3 , mở vị trí giữa 105 Van điều khiển hướng 5/3 , đóng vị trí giữa Van điều khiển hướng 5/3 , cấp nguồn khí vị trí giữa 106 CÁC KÝ HIỆU KHÍ NÉN ( ISO 1219 ) THIẾT BỊ BiẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG/ LÁI Máy nén khí Bơm chân không Động cơ khí 1 chiều Động cơ khí 2 chiều Cơ cấu chấp hành quay CƠ CẤU CHẤP HÀNH TỊNH TIẾN Xi lanh tác động đơn Xi lanh tác động đơn ( piston hồi lại do tải) ( piston hồi bằng lò xo ) Xi lanh tác động kép Xi lanh chênh áp Xi lanh tác động kép Xi lanh tác động kép có 2 trục có bộ đệm chỉnh được Xi lanh tác động kép Khuyếch đại áp lực có bộ đệm cố định Xi lanh không trục có bộ nối từ VAN ĐIỀU KHIỂN BẰNG CƠ KHÍ Tác động không Tay điều khiển xác đinh ( vặn hay gạt) Nút ấn Bàn đạp 107 Cam con lăn Cần trục ( dạng trục hay bi) Lò xo Chốt cơ khí Khí nén Điện từ Điện từ và khí Con lăn đòn bẩy 1 chiều Lò xo khí (bên trong) Lò xo giữa VAN PHỤ Van chặn Van chặn tải lò xo Van chặn Van chức năng OR khí điều khiển Van chức năng AND ĐiỀU KHIỂN ÁP LỰC Van xả áp Van xả áp cố định chỉnh được Van áp lực khí Van giảm áp nén chuỗi xả cửa ra 108 ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG Van kim cố định Van kim chỉnh được Van chỉnh lưu lượng Van xả nhanh chiều ngược lại tự do Van giảm tốc tác động bằng cam CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG Nguồn áp lực Đường khí làm việc, đường cấp, hồi Đường khí điều khiển Đường xả Đường điện Chỗ nối ống Chỗ ống bắt chéo Lỗ thông khí ( không nối) KÝ HiỆU TỔNG HỢP Động cơ điện Ống bị chặn Ống bị chặn với Bộ nối nhanh đường lấy khí 109 Kết nối xoay Bình chứa Bộ lọc Bộ làm lạnh có đường làm mát Bộ sấy Đồng hồ áp lực Đồng hồ lưu lượng Cảm biến áp lực Van khóa Bộ cấp dầu Bộ tách nước có Bộ F.R.L tự động xả Bộ làm khô khí Đèn chỉ báo Bộ đếm Bộ giảm âm 110 SMCT P1 BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI 111 Bài tập: Khi ấn nút, vật tải sẽ được đẩy ra khỏi trụ và đưa vào hệ thống băng tải. Dùng xi lanh tác động đơn thực hiện việc này. Khi thả nút ấn piston lại trở về vị trí ban đầu. Giải quyết vấn đề: 112 Bài tập: Một cánh cửa nậng đóng mở bằng xi lanh tác động kép. Dùng van tác động bằng tay để điều khiển. Giải quyết vấn đề: 113 Bài tập: Ấn nút P1, phễu sẽ nghiêng đổ vật liệu ra. Ấn nút P2, phễu trở về vị trí ban đầu chuẩn bị nhận đợt mới. Giải quyết vấn đề: 114 Bài tập: Ấn nút P1, phễu sẽ nghiêng đổ vật liệu ra. Ấn nút P2, phễu trở về vị trí ban đầu chuẩn bị nhận đợt mới. Yêu cầu hệ thống có thêm chức năng ưu tiên cho hành trình hồi của xi lanh. Giải quyết vấn đề: 115 Bài tập: Vật tải được đưa vào khuôn bằng xi lanh tác động kép, khi vật tải vào đúng vị trí thì xi lanh tự hồi về. Giải quyết vấn đề: 116 Bài tập: Dùng 1 bàn chỉ thị xoay, nó sẽ chỉ ra hoạt động kế tiếp trong chuỗi. Khi ấn nút Start, bàn sẽ xoay do dao động của trục piston thông qua một cam dừng. Khi ấn nút Stop xi lanh sẽ dừng. Giải quyết vấn đề: 117 Bài tập: Một cửa sổ điều khiển bằng thủy khí được gắn vào trần nhà để điều khiển thông gió cho nhà. Việc đóng mở cửa thực hiện bằng nút ấn và có thể dừng giữa hành trình: mở ¼ , ½ hay mở hoàn toàn. Giải quyết vấn đề: 118 Bài tập: Một cánh cửa lớn bằng thép đóng mở bằng 2 nút ấn ở cả bên trong lẫn bên ngoài Giải quyết vấn đề: 119 Bài tập: Các phần đã được kiểm tra sẽ chia vào 3 băng tải ( Tốt, Thải, Tái sản xuất). Việc chuyển tới băng tải yêu cầu phải được thực hiện tại bất cứ đâu trong chuỗi bằng cách ấn nút. Giải quyết vấn đề: Vị trí A B Tốt + - Thải - - Tái sản xuất + + 120 Giải quyết vấn đề: 121 Bài tập Dùng xi lanh tác động kép để dập phôi. Việc dập chỉ xảy ra khi phôi đã ở đúng vị trí , nắp che an toàn đã đóng và nút ấn hay bàn đạp đã được tác động. Sau khi xi lanh thu hết hành trình, no tự động đẩy ra vị trí cũ. Tốc độ 2 xi lanh đều rất nhanh. 122 Giải quyết vấn đề: 123 Bài tập: Các vật tải được chuyển từ băng tải này sang băng tải khác bằng thiết bị chuyển hướng. Thiết bị này sẽ đẩy một lượt 3 vật tải lên phía trên, nó tự động hồi về khi hết hành trình. 124 Giải quyết vấn đề: 125 Bài tập: Các phần tử nhựa được ghép nối với nhau nhờ chất dan, nhiệt hay áp lực. Dùng nút ấn khởi động tiến trình. Piston hành trình ra và ép các phần tử với nhau trong 15s sau đó tự động hồi về. Thêm các điều khiển sau: - Chuyển động hồi về phải thực hiện ngay cả khi nút ấn vẫn còn giữ. - Để ngăn quá nhiệt cho các phần tử, tiến trình phải bắt đầu tại vị trí start của xi lanh và với tín hiệu start mới. 126 Giải quyết vấn đề: 127 Bài tập: Các hộp được đưa tới trên 1 băng tải và chuyển sang băng tải thứ 2 nhờ xi lanh A và B. Xi lanh B không được hồi về cho đến khi xi lanh A đã hồi hoàn toàn. 128 Giải quyết vấn đề: 129 Bài tập: Vật tải được đặt trong các thùng chứa, xi lanh A sẽ đẩy các thùng tới máy khoan. Máy khoan điều khiển bởi xi lanh B. Sau khi khoan xong, xi lanh A không được hồi về khi mà xi lanh B chưa hồi hết. 130 Giải quyết vấn đề: 131 Giải quyết vấn đề:
File đính kèm:
- giao_trinh_smct_phan_1_gioi_thieu_khi_nen_thuc_hanh.pdf