Giáo trình Quy hoạch tuyến tính - Chương 1: Lý thuyết cơ bản về quy hoạch tuyến tính
Chương này trình bày cách xây dựng mô hình quy hoạch tuyến tính của những
bài toán dạng đơn giản. Đây là những kiến thức quan trọng đểxây dựng mô hình cho
những bài toán phức tạp hơn trong thực tếsau này. Các khái niệm về‘’ lồi’’ đuợc
trình bày đểlàm cơsởcho phương pháp hình học giải quy hoạch tuyến tính. Một ví
dụmở đầu được trình bày một cách trực quan đểlàm rõ khái niệm vềphương án tối
ưu của quy hoạch tuyến tính.
Nội dung chi tiết của chương bao gồm :
I- GIỚI THIỆU BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
1- Bài toán vốn đầu tư
2- Bài toán lập kếhoạch sản xuất
3- Bài toán vận tải
II- QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT VÀ CHÍNH TẮC
1- Quy hoạch tuyến tính tổng quát
2- Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
3- Phương án
III- ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP HỢP CÁC PHƯƠNG ÁN
1- Khái niệm lồi và tính chất
2- Đặc điểm của tập các phương án
3- Phương pháp hình học
IV- MỘT VÍ DỤMỞ ĐẦU
V- DẤU HIỆU TỐI ƯU
1- Ma trận cơsở- Phương án cơsở- Suy biến
2- Dấu hiệu tối ưu
b x x NB NB N B B là ma trận cơ sở của phương án cơ sở khả thi x* B có ma trận nghịch đảo là B-1 ⇒ ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ≥≥ =+ 0 x0x bNxBx NB NB ⇒ ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ≥≥ ==+ 0 x0x I)B(B bBNxBBxB NB -1-1 N -1 B -1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 25 ⇒ ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ≥≥ =+ 0 x0x .bBNxBx NB -1 N -1 B ⇒ ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ≥≥ = 0 x0x NxB-bBx NB N -1-1 B Tính giá trị hàm mục tiêu đối với phương án x ta được : z(x) = cTx = [ ] NTNBTB N BT N T B xcxcx x cc +=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ = ( ) NTNN11TB xcNxBbB c +− −− = N T NN 1T B 1T B xcNxBcbBc +− −− = (1) N 1T B T N 1T B N)xBc-(cbBc −− + Vì x* là phương án cơ sở khả thi tương ứng với ma trận cơ sở B nên ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ = ≥= − 0x 0bBx * N 1* B Tính giá trị hàm mục tiêu đối vơi phương án cơ bản x* ta được : z(x*) = cTx* = [ ] *NTN*BTB* N * BT N T B xcxcx x cc +=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ = ( vì ) (2) bBcxc 1TB * B T B −= 0x*N = Từ (1) và (2) ta có : z(x) ≤ z(x*) vì 0 NBcc 1TBN ≤− − Vậy x* là phương án tối ưu. Ðiều kiện cần Giả sử là phương án tối ưu với ma trận cơ sở B, cần chứng minh rằng : ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ = ≥== − 0x 0bBx *x * N 1* B 0 NBccc 1TB T N T N ≤−= − . ( Nc là vectơ có n-m thành phần) Ta sẽ chứng minh điều này bằng phản chứng. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 26 Giả sử rằng tồn tại một thành phần cs của Nc mà cs > 0. Dựa vào cs người ta xây dựng một vectơ x như sau : ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ≥= −== − 0θIx NxBxx x sN N 1* BB Trong đó θ>0 và Is là một vectơ có (n-m) thành phần bằng 0, trừ thành phần thứ s bằng 1 . Vậy (*) ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −=−= ≥== −−− s 11 s 1* BB sN NBbBINBxx 0x x θIθ θI Do B-1b ≥ 0 nên người ta có thể chọn θ>0 đủ nhỏ để xB > 0 Vậy x được chọn như trên sẽ thoả : x ≥ 0 (3) Ta kiểm chứng x thỏa ràng buộc của bài toán bằng cách tính : Ax = [ ] NB N B NxBx x x NB +=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ = ( ) ss1*B NNBxB θIθI +− − = ( ) ss11 NNBbB B θIθI +− −− = ss 11 NINBBbBB θIθ +− −− = ss NNb θIθI +− = b (4) Từ (3) và (4) cho thấy x là một phương án khả thi của bài toán Bây giờ ta chỉ ra mâu thuẩn bằng so sánh giá trị hàm mục tiêu tại x và x* . Ta có : z(x) = cTx = [ ] NTNBTB N BT N T B xcxcx x cc +=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ = ( ) NTNN1*BTB xcNxBxc +− − = N T NN 1T B * B T B xcNxBcxc +− − = )0xc (vì xcNxBcxcxc *N T NN T NN 1T B * N T N * B T B =+−+ − = [ ] ( ) N1TBTN* N * BT N T B xNBccx x c c −−+⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ = ( ) s1TBTN*T θI NBccxc −−+ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 27 = s T N *T θIcxc + = θIcxc sTN*T + = z(x*) + θsc > z(x*) ( vì 0c s >θ ) Vậy x* không phải là phương án tối ưu nên mâu thuẩn với giả thiết . Chú ý Qua việc chứng minh định lý dấu hiệu tối ưu ta thấy rằng từ một phương án cơ sở khả thi chưa tối ưu có thể tìm được các phương án khả thi càng lúc càng tốt hơn nhờ lặp lại nhiều lần công thức (*). Vấn đề được đặt là đại lượng θ được chọn như thế nào để nhanh chóng nhận được phương án tối ưu. Bổ đề Xét bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc ⎩⎨ ⎧ ≥ = = 0x bAx xc)x(zmax T với B là một cơ sở khả thi nào đó và x0 là phương án cơ sở tương ứng, tức là và ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ = ≥== − 0x 0bBx x 0 N 10 B0 bBc)z(x 1TB 0 −= Xét NBccc 1TB T N T N −−= . Nếu tồn tại một biến ngoài cơ sở xs sao cho sc >0 với sc là thành phần thứ s của Nc thì : a- Hoặc là người ta có thể làm tăng một cách vô hạn giá trị của xs mà không đi ra khỏi tập hợp các phương án khả thi, và trong trường hợp này phương án tối ưu của bài toán không giới nội. b- Hoặc là người ta có thể xác định một cơ sở khả thi khác là có phương án cơ sở khả thi tương ứng với nó là tốt hơn , tức là : ∧ B ∧ x z(x0) < z( ) ∧ x Chứng minh Trong quá trình chứng minh định lý dấu hiệu tối ưu ta có phương án mới được xác định như sau : ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ −=−= ≥== −−− s 11 s 1* BB sN NBbBINBxx 0x x θIθ θI LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 28 Ký hiệu : NBN 1−= sN là cột s của N bBb 1−= Như vậy ta có : ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ θ= θ−== sN sB Ix N bx x Hai trường hợp có thể xảy ra như sau : a- Trường hợp 0Ns ≤ Trong trường hợp này xs có thể nhận một giá trị θ lớn tuỳ mà vẫn đảm bảo xB ≥ 0, nghĩa là x luôn luôn thoả ≥ 0 . Khi đó như đã biết giá trị hàm mục tiêu tương ứng là z(x) = [ ] NTNBTB N BT N T B xcxcx x c c +=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ = ( ) sTNs11TB IθcIθNBbBc +− −− = s T Ns 1T B 1T B IθcIθNBcbBc +− −− = ( ) s1TBTN0 IθNBcc)x(z −−+ = s T N 0 Iθc)x(z + = z(x0) + θcs với θcs có thể lớn vô hạn thì giá trị của hàm mục tiêu là không giới nội. b- Trường hợp tồn tại i=1→m sao cho 0Nis > ( 0Nis > là thành phần thứ i của sN ) Trong trường hợp này giá trị của θ>0 mà xs có thể nhận không thể tăng vô hạn vì phải đảm bảo xB>0. Giá trị lớn nhất của θ mà x ∧ θ s có thể nhận được xác định như sau : m)1i( N b 0N , N b min rs r is is i →=∀ = ⎭⎬ ⎫ ⎩⎨ ⎧ >=θ∧ Phương án cơ sở khả thi mới có các thành phần như sau : ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = −== ∧∧ ∧∧ ∧ sN sB Iθx N θbx x LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 29 và giá trị hàm mục tiêu tương ứng là : )x(zcθ)x(z)x(z 0s0 >+= ∧∧ Ghi chú : Trong trường hợp bài toán không suy biến, nếu được xác định một cách duy nhất thì phương án mới có đúng m thành phần khác 0. Thật vậy : ∧ θ ∧ x - Biến xs đang bằng 0 trong phương án x0 trở thành dương thật sự vì θˆx s = - Biến xr đang dương thật sự bây giờ nhận giá trị : 0bbN N b bNθbx rrrs rs r rrsrr =−=−=−= ∧∧ Vậy phương án mới là một phương án cơ sở. Nó tương ứng với cơ sở ở được suy ra từ B bằng cách thay thế cột r bằng cột s. ∧ x ∧ B Người ta nói rằng hai cơ sở B và là kề nhau, chung tương ứng với những điểm cực biên kề nhau trong tập hợp lồi S các phương án khả thi của bài toán. ∧ B CÂU HỎI CHƯƠNG 1 1- Trình bày các bước nghiên cứu một quy hoạch tuyến tính. 2- Định nghĩa quy hoạch tuyến tính chính tắc. 3- Trình bày khái niệm về phương án của một quy hoạch tuyến tính. 4- Trình bày cơ sở lý thuyết của phương pháp hình học giải một quy hoạch tuyến tính hai biến. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 30 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 xuất hai loại sản phẩm : thép tấm và thép cuộn. bao nhiêu trong - Có 3 người cùng phải đi một quảng đường dài 10km mà chỉ có một chiếc xe đạp hời gian người cuối cùng đến đích là ngắn nhất. - Một nhà máy sản xuất ba loại thịt : bò, lợn và cừu với lượng sản xuất mỗi ngày là 1- Một nhà máy cán thép có thể sản Nếu chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì nhà máy chỉ có thể sản xuất 200 tấn thép tấm hoặc 140 tấn thép cuộn trong một giờ . Lợi nhuận thu được khi bán một tấn thép tấm là 25USD, một tấn thép cuộn là 30USD. Nhà máy làm việc 40 giờ trong một tuần và thị trường tiêu thụ tối đa là 6000 tấn thép tấm và 4000 tấn thép cuộn . Vấn đề đặt ra là nhà máy cần sản xuất mỗi loại sản phẩm là một tuần để đạt lợi nhuận cao nhất. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính cho vấn đề trên. 2 một chổ ngồi. Tốc độ đi bộ của người thứ nhất là 4km/h, người thứ hai là 2km/h, người thứ ba là 2km/h. Tốc độ đi xe đạp của người thứ nhất là 16km/h, người thứ hai là 12km/h, người thứ ba là 12km/h. Vấn đề đặt ra là làm sao để t Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính cho vấn đề trên. 3 480 tấn thịt bò, 400 tấn thịt lợn, 230 tấn thịt cừu. Mỗi loại đều có thể bán được ở dạng tươi hoặc nấu chín. Tổng lượng các loại thịt có thể nấu chín để bán là 420 tấn trong LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 31 Nấu chín trong giờ Nấu chín ngoài giờ giờ và 250 tấn ngoài giờ. Lợi nhuận thu được từ việc bán một tấn mỗi loại thịt được cho trong bảng sau đây : Tươi Bò 8 14 11 Lợn 4 12 7 Cừu 4 13 9 h bày bài toán quy hoạch tuyến tính để nhà máy sản xuất đạt lợi nhuận cao nhấ Một xưởng mộc làm bàn và ghế. Một công nhân làm xong một cái bàn phải mất 2 - Một nhà máy sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một cái mũ kiểu thứ nhất - Trong hai tuần một con gà mái đẻ được 12 trứng hoặc ấp được 4 trứng nở ra gà - Giải những bài toán quy hoạch tuyến tính sau đây bằng phương pháp hình học : Hãy trìn t. 4- giờ, một cái ghế phải mất 30 phút. Khách hàng thường mua nhiều nhất là 4 ghế kèm theo 1 bàn do đó tỷ lệ sản xuất giữa ghế và bàn nhiều nhất là 4:1. Giá bán một cái bàn là 135USD, một cái ghế là 50USD. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính để xưởng mộc sản xuất đạt doanh thu cao nhất, biết rằng xưởng có 4 công nhân đều làm việc 8 giờ mỗi ngày. 5 nhiều gấp 2 lần thời gian làm ra một cái kiểu thứ hai. Nếu sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì nhà máy làm được 500 cái mỗi ngày. Hàng ngày, thị trường tiêu thụ nhiều nhất là 150 cái mũ kiểu thứ nhất và 200 cái kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một cái mũ kiểu thứ nhất là 8USD, một cái mũ thứ hai là 5USD. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính để nhà máy sản xuất đạt lợi nhuận cao nhất. 6 con. Sau 8 tuần thì bán tất cả gà con và trứng với giá 0,6USD một gà và 0,1USD một trứng. Hãy trình bày bài toán quy hoạch tuyến tính bố trí 100 gà mái đẻ trứng hoặc ấp trứng sao cho doanh thu là nhiều nhất. 7 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 32 a)- b)- ⎪⎪ ⎪⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎨ ⎧ ≤ ≤ ≤− ≥+ ≥+ −= 5x 5x 1xx 4x2x 3xx3 xxz max 2 1 21 21 21 21 ⎪⎪⎩ ⎪⎪⎨ ⎧ ≤ ≤+− ≤− ≤−− +−= 0x,x 1xx 4x2x 6x2x xxw min 21 21 21 21 21 c)- d)- ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ ≥+− ≥− += tuy ý xx 21, 2x3x2 2x2x x65xz max 21 21 21 ⎪⎪⎩ ⎪⎪⎨ ⎧ ≥ ≥− ≤+ −= 0x,x 3xx 6x2x x-2xw min 21 21 21 21 e)- f)- ⎪⎪⎩ ⎪⎪⎨ ⎧ ≥ ≥+ ≤+ += 0x,x 1x43x 2x2x x23xz max 21 21 21 21 ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ≥ ≤ ≤ ≤+ −≥− −= 0x,x 6x 6x 14xx2 4xx x43xz max 21 1 2 21 21 21 g)- 0x,x 4x2x 9x4x 14x3x 24x32x 12x32x x3x4z(x) maxmin/ 21 21 21 21 21 21 21 ≥ ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ≥+ ≥+ ≤− ≤+ −≥− +=
File đính kèm:
- Quy_Hoach_tuyen_tinh_CHUONG1.pdf