Giáo trình Quản lý dự án - Viện CNTT
MỤC LỤC
1. Lời nói đầu
1.1. Lời nói đầu
2. Chương I. Mở đầu
2.1. Chương I. Mở đầu
2.2. Khoa học quản lý nói chung
2.3. Sơ lược về sự phát triển các tư tưởng quản lý
2.4. Dự án là gì
2.5. Quản lý dự án là gì
2.6. Người quản lý dự án
3. Chương II. Lập kế hoạch dự án
3.1. Chương II. Lập kế hoạch dự án
3.2. Xác định vai trò trách nhiệm trong dự án
3.3. Tài liệu mô tả dự án
3.4. Bảng công việc
3.5. Ước lượng thời gian
3.6. Xác định rủi ro
3.7. Lập tiến độ thực hiện
3.8. Phân bố lực lượng, tài nguyên
3.9. Tính chi phí cho dự án
4. Chương III. Các phương tiện phục vụ quản lý dự án
4.1. Sử dụng phần mềm để trợ giúp quản lý dự án
4.2. Sơ đồ luồng công việc
4.3. Hồ sơ dự án
4.4. Kỹ năng họp và trình bày
4.5. Xây dựng tổ dự án
5. Chương IV. Quản lý, kiểm soát dự án
5.1. Chương IV. Quản lý, kiểm soát dự án
5.2. Các đặc điểm của dự án CNTT
5.3. Kiểm soát dự án
5.4. Khoán ngoài - Mua sắm
5.5. Kết thúc dự án
5.6. Bức tranh tổng thể về Quản lý dự án
5.7. Một số văn bản pháp quy liên quan đến tổ chức và triển khai dự án
đổi với yêu cầu phần mềm đều phải được trao cho nhà cung cấp bằng văn bản viết. • Nhà cung cấp phải tuân theo các thủ tục kiểm soát thay đổi và đánh giá tác động của thay đổi. • Người quản lí nhà cung cấp phải kiểm điểm việc phân tích thay đổi của nhà cung cấp và truyền đạt sự chấp thuận cho tiến hành thay đổi. • Số lượng các thay đổi phải được điều phối và làm tư liệu rõ ràng. Quản lí cấu hình phần mềm của nhà cung cấp 125/137 • Người quản lí nhà cung cấp phải đảm bảo rằng các thủ tục quản lí cấu hình phần mềm là tuân thủ theo phương pháp phát triển phần mềm SDM của tổ chức. • Người quản lí nhà cung cấp điều phối các hoạt động quản lí cấu hình của nhà ucng cấp và thông báo cho nhà cung cấp, bằng văn bản, về bất kì sự không tuân thủ nào. • Người quản lí nhà cung cấp phải đảm bảo rằng nhà cung cấp đã tiến hành các hành động sửa chữ như được yêu cầu. Đảm bảo chất lượng của nhà cung cấp • Người quản lí nhà cung cấp phải đảm bảo rằng các thủ tục đảm bảo chất lượng là tuân thủ với phương pháp phát triển phần mềm SDM của tổ chức. • Tổ chức các cuộc họp kiểm điểm đều đặn để xác định nguồn lực đảm bảo chất lượng phần mềm SQA thích hợp, các kế hoạch đảm bảo chất lượng phần mềm và các chuẩn là thích hợp cho việc điều phối hiệu năng của nhà cung cấp. • Người quản lí nhà cung cấp điều phối các hoạt động của nhà cung cấp và thông báo cho nhà cung cấp, bằng văn bản, về bất kì sự không tuân thủ nào của họ. • Người quản lí nhà cung cấp phải đảm bảo rằng nhà cung cấp đã tiến hành các hành động sửa chữa như được yêu cầu. 126/137 Kết thúc dự án Nhập đề Một dự án phải kết thúc, sớm hay muộn. Các lí do kết thúc dự án - Đã hoàn thành các yêu cầu - Chưa hoàn thành các yêu cầu, nhưng có các yếu tố sau: • Kinh phí đã hết, không thể cấp thêm • Thời hạn đã hết, không cho phép gia hạn thêm • Ban Quản lý và nhà tài trợ quyết định chấm dứt • Những lý do đặc biệt khác - Trước kết thúc dự án, cần làm 1 số công việc dưới đây Thống kê lại dữ liệu Thống kê lại các số liệu "lịch sử" về chi phí, thời gian thực hiện, chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm. • So sánh giữa kế hoạch và thực tế • Tìm nguyên nhân (kể cả trong trường hợp mọi sự là hoàn hảo) Rút bài học kinh nghiệm - Gợi ý về một dàn bài - Gợi ý 1 dàn bài I. Giới thiệu chung về dự án A. Mục đích B. Phạm vi II. Tình hình/hiện trạng trước khi thực hiện dự án III. Tóm tắt nội dung công việc của dự án IV. Những điểm đã đạt được/thành công 127/137 A. Các thành công B. Thảo luận về từng thành công V. Các vấn đề gặp phải trong khi thực hiện dự án A. Thảo luận về từng vấn đề B. Cách khắc phục vấn đề VI. Cơ hội cho công việc tương lai - Các nguồn tài liệu tham khảo để viết tài liệu • Yêu cầu kiểm soát thay đổi • Bản ghi chi phí • Phỏng vấn với các thành viên tổ, Ban lãnh đạo và khách hàng • Biên bản các cuộc họp • Lịch biểu thời gian • Phác thảo dự án và những sửa đổi • Tài liệu thống kê - Thời gian tốt nhất để viết tài liệu: liệu này: cuối dự án hoặc hay ngay sau khi dự án kết thúc. Càng để muộn càng không hay. - Tài liệu này là không có lợi khi nào? • Người quản lý dự án không đủ trình độ, không đủ thông tin => viết ra một tài liệu không chính xác. • Mục đích chính trị của tài liệu: Tài liệu không phản ảnh sự thật, hoặc để công kích người khác • Không phổ biến cho ai, hoặc không cho ai đọc Kiểm điểm sau khi bàn giao - Mục đích: Khảo sát năng suất phục vụ của sản phẩm và các hoạt động duy trì, bảo trì, hỗ trợ khách hàng. • Xác định xem mục đích và mục tiêu của dự án có đạt được không? • Khẳng định sản phẩm có đáp ứng nhu cầu của khách hàng không? • Đánh giá ích lợi thực sự của sản phẩm? • Khách hàng có thực sự thoả mãn? • Thảo luận sự hỗ trợ tiếp tục 128/137 - Các lưu ý khi họp kiểm điểm • Mời tư vấn độc lập • Khoanh vùng những nội dung cần họp bàn, tránh đi lan man, cãi vã • Cần khoảng 3-6 tháng chuẩn bị cho cuộc họp (tuỳ độ lớn của dự án) • Tổng kết những điểm mới (sáng kiến, kinh nghiệm, ...) trong dự án Đóng dự án Trong giai đoạn cuối của dự án, trước khi kết thúc, nên làm một số việc: • Giảm bớt người, phân công lại công việc • Xác nhận và công bố những cá nhân/đơn vị đã làm tốt (động viên tinh thần, hoặc kèm theo vật chất - dù nhiều/ít) • Lấy xác nhận từ phía khách hàng (một cách để người quản lý dự án tự bảo vệ mình) 129/137 Bức tranh tổng thể về Quản lý dự án Bức tranh tổng thể về Quản lý dự án 130/137 Một số văn bản pháp quy liên quan đến tổ chức và triển khai dự án 1. Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08-07-1999 về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng 2. Thông tư 06/2000/TT-BKHĐT ngày 24-11-1999 hướng dẫn về nội dung Tổng mức đầu tư, Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và Báo cáo đầu tư. 3. Thông tư 07/2000/TT-BKHĐT ngày 03-07-2000 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số nội dung Thông tư số 06/1999/TT-BKH nói trên 4. Quyết định 14/2000/QĐ-BXD ngày 20-07-2000 Về việc ban hành Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng 5. Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 về việc ban hành quy chế đấu thầu 6. Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 05-05-2000 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Đấu thầu 7. Thông tư liên tịch số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT ngày 18 tháng 6 năm 2001 hướng dẫn một số chế độ chi tiêu đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ 8. Phần phụ lục của tài liệu "Đề án Tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước 2001-2005 trong hành động" 131/137 Tham gia đóng góp Tài liệu: GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN Biên tập bởi: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Lời nói đầu Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Chương I. Mở đầu Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Khoa học quản lý nói chung Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Sơ lược về sự phát triển các tư tưởng quản lý Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Dự án là gì Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Quản lý dự án là gì Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: 132/137 Giấy phép: Module: Người quản lý dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Chương II. Lập kế hoạch dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Xác định vai trò trách nhiệm trong dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Tài liệu mô tả dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Bảng công việc Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Ước lượng thời gian Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Xác định rủi ro Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: 133/137 Module: Lập tiến độ thực hiện Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Phân bố lực lượng, tài nguyên Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Tính chi phí cho dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Sử dụng phần mềm để trợ giúp quản lý dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Sơ đồ luồng công việc Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Hồ sơ dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Kỹ năng họp và trình bày Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Xây dựng tổ dự án 134/137 Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Chương IV. Quản lý, kiểm soát dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Các đặc điểm của dự án CNTT Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Kiểm soát dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Khoán ngoài - Mua sắm Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Kết thúc dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Bức tranh tổng thể về Quản lý dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi URL: Giấy phép: Module: Một số văn bản pháp quy liên quan đến tổ chức và triển khai dự án Các tác giả: Vien CNTT – DHQG Hanoi 135/137 URL: Giấy phép: 136/137 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội. Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của độc giả. Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring. Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới. 137/137
File đính kèm:
- Giáo trình Quản lý dự án - Viện CNTT.pdf