Giáo trình Matlab cơ bản - Chương 8: Tối ưu hóa

Tối ưu hoá là thuật ngữ thường được dùng để cực tiểu hoá hay cực đại

hoá một hàm. Thông thường ta chỉ cần tìm cực tiểu một hàm là đủ. Việc tìm

cực đại của f(x) thực hiện một cách đơn giản bằng cách tìm cực tiểu của hàm

−f(x) . Hàm f là hàm giá trị hay hàm đối tượng, cần được giữ cực tiểu. Biến x

là biến có thể hiệu chỉnh tự do.

Các thuật toán cực tiểu hoá là các thủ thuật lặp đòi hỏi một giá trị ban

đầu của biến x. Nếu f(x) có nhiều cực tiểu địa phương, việc chọn giá trị đầu sẽ

xác định cực tiểu nào được tính. Ta không có cách nào bảo đảm là tìm được

cực tiểu toàn cục.

Các biến có thể bị ràng buộc bằng các đẳng thức hay bất đẳng thức.

Phần lớn các phương pháp là tìm cực tiểu không ràng buộc, nghĩa là không có

hạn chế nào đối với biến x. Các bài toán này bao gồm tìm cực tiểu của hàm,

tìm điểm tĩnh ‐ điểm có gradient triệt tiêu. Các bài toán tìm cực tiểu có ràng

buộc khó hơn và thuật toán khá phức tạp.

Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt xét các thuật toán tìm cực tiểu

không ràng buộc và có ràng buộc

pdf33 trang | Chuyên mục: MATLAB | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Matlab cơ bản - Chương 8: Tối ưu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Pm, tỉ lệ học η(0≤ η ≤ 1, thể  
 394
hiện học nhanh hay chậm), số lần lặp cực đại kmax. Chú ý là kích thước 
của [xo], [u], [l] đều là N. 
• Khởi tạo ngẫu nhiên số cá thể ban đầu của quần thể.  
Cho [xo] = [xo], fo = f([xo]) và xây dựng theo cách ngẫu nhiên mảng các cá 
thể ban đầu [X1] chứa Np trạng thái(trong vùng cho phép báo bởi biên 
trên [u] và biên dưới [l]) bao gồm cả trạng thái ban đầu [xo] bằng ccáh 
đặt: 
  [X1(1)] = [xo], [X1(k)] = [l] + rand.×([u] ‐ [l]) k = 2,..,Np    (1) 
Sau  đó mã hoá mỗi  số  của mảng  quần  thể này  thnàh một  chuỗi nhị 
phân bằng: 
−
= =
⎛ ⎞+⎜ ⎟⎝ ⎠∑ ∑
m 1 m
1 bi bi
i 1 i 1
P n,1 N : N  = biểu diễn nhị phân của X1(n ,m) với Nbm bit   
                                 ( ) −= − −bmN 1X (n,m) l(m)2 1 u(m) l(m)       (2) 
với n = 1,...,Np và m = 1,...,N 
sao cho  toàn  thể mảng quần  thể  trở  thành mảng mà mỗi hàng  là một 
nhiễn sắc thể được biểu diễn bằng chuỗi nhị phân 
=
∑N bi
i 1
N bit. 
• Lặp từ k = 1 đến kmax: 
  ∗ giải mã mỗi số của mảng thành số thập phân bằng: 
=kX (n,m) biểu diễn  thập phân  của 
−
= =
⎛ ⎞+⎜ ⎟⎝ ⎠∑ ∑
m 1 m
1 bi bi
i 1 i 1
P n,1 N : N  
với Nbm bit 
                ( )
−= +−bmk N
u(m) l(m)P (n,.) l(m)
2 1
      (3) 
n = 1,...,N; m = 1,...,N 
và tính giá trị f(n) của hàm đối với mỗi hàng Xk(n, :) = [x(n)] 
tương ứng với mỗi nhiễm sắc thể và tìm cực tiểu fmin = f(nb) 
tương ứng với Xk(n, :) = [x(nb)] 
∗ nếu fmin = f(nb) < fo thì đặt fo = f(nb) và [xo] = [x(nb)] 
∗ biến đổi giá trị của hàm thành giá trị thích hợp bằng: 
  { }= −pN1 n=1f (n) Max f(n) f(n)           (4) 
∗ nếu  { } ≈pNn=1Max f(n) 0 , kết thúc quá trình và [xo]là giá trị tốt nhất. 
Nếu không, để  tạo nhiều nhiễn sắc thể hơn quanh điểm tốt nhất 
[x(nb)] cho thế hệ sau, ta dùng quy tắc chọn lọc: 
 395
  [ ] [ ] [ ] [ ]{ }−= + η −1 b 1 b
1 b
f (n ) f (n)x(n) x(n) x(n ) x(n)
f (n )
    (5) 
để có được quần thể mới [Xk+1] có Xk+1(n,  :) = [x(n)] và mã hoá nó 
để xây dựng mảng Pk+1 mới theo (2) 
∗ xáo trộn chỉ số hàng của mảng Pk+1 
∗ với xác suất tồn tại Pc, thay đổi phần cuối bắt đầu từ vài bit ngẫu 
nhiên  của  các  số  trong 2  cặp nhiễm  sắc  thể ngẫu nhiên(hàng  cả 
Pk+1)với các nhiễm sắc thể khác để có ma trận  +′k 1P  
∗ với xác suất đột biến Pm, nghịch đảo một bít ngẫu nhiên của mỗi 
hàng biểu diễn bởi nhiễm sắc thể (hàng của  +′k 1P ) để tạo ra mảng 
Pk+1 
Lưu đồ thuật toán như sau: 
Ta xây dựng hàm genetic() thực hiên thuật toán trên: 
function [xo, fo] = genetic(f, x0, l, u) 
Đột biến
Khởi gán
Đánh giá
Nếu giá trị 
hàm của các nhiễm sắc 
thể bằng nhau 
Kết thúc
Chọn lọc
Vượt qua
 396
% Thuat toan Genetic Algorithm tim cuc tieu cua ham f(x) tg doan l <= x <= u 
N = length(x0); 
kmax = 100; %so lan lap(the he) 
eta = 1;%ti le hoc(0 < eta < 1) 
Pm = 0.01; %xac suat dot bien 
Pc = 0.5; end %xac suat ton tai 
Nb = 8*ones(1, N);  
Np = 10;  %so nhiem sac the 
%khoi gan 
NNb = sum(Nb); 
xo = x0(:)ʹ;  
l = l(:)ʹ;  
u = u(:)ʹ; 
fo = feval(f, xo); 
X(1, :) = xo; 
for n = 2:Np 
    X(n, :) = l + rand(size(x0)).*(u ‐ l); %Pt.(1) 
end  
P = genencode(X, Nb, l, u); %Pt.(2) 
for k = 1:kmax 
    X = gendecode(P, Nb, l, u); %Pt.(3) 
    for n = 1:Np 
        fX(n) = feval(f, X(n,:));  
    end 
    [fxb, nb] = min(fX);  
    if fxb < fo 
        fo = fxb;  
        xo = X(nb, :);  
    end 
    fX1 = max(fX) ‐ fX; %Pt.(4) 
    fXm = fX1(nb); 
    if fXm < eps 
        return;  
    end %ket thuc neu tat ca cac nhiem sac the nhu nhau 
   %Chon loc the h tiep theo 
    for n = 1:Np 
 397
        X(n, :) = X(n, :) + eta*(fXm ‐ fX1(n))/fXm*(X(nb, :) ‐ X(n, :)); %Pt.(5) 
    end 
    P = genencode(X,Nb,l,u); 
    is = shuffle([1:Np]); 
    for n = 1:2:Np ‐ 1 
        if rand < Pc 
            P(is(n:n + 1), :) = crossover(P(is(n:n + 1), :), Nb);  
        end 
    end 
    %Dot bien 
    P = mutation(P, Nb, Pm); 
end 
function X = gendecode(P, Nb, l, u) 
% giai ma  
Np = size(P, 1);  
N = length(Nb);  
for n = 1:Np 
    b2 = 0; 
    for m = 1:N 
        b1 = b2 + 1;  
        b2 = b1 + Nb(m) ‐ 1; %Pt.(3) 
        X(n, m) = bin2dec(P(n,b1:b2))*(u(m) ‐ l(m))/(2^Nb(m) ‐ 1) + l(m); 
    end 
end 
function P = genencode(X, Nb, l, u) 
Np = size(X,1);  
N = length(Nb);  
for n = 1:Np 
    b2 = 0; 
    for m = 1:N 
        b1 = b2 + 1;  
        b2 = b2 + Nb(m); 
        Xnm = (2^Nb(m)‐ 1)*(X(n, m) ‐ l(m))/(u(m) ‐ l(m)); %Pt.(2) 
        P(n, b1:b2) = dec2bin(Xnm, Nb(m));  
 398
    end 
end 
function chrms = crossover(chrms2, Nb) 
Nbb = length(Nb); 
b2 = 0; 
for m = 1:Nbb 
    b1 = b2 + 1;  
    bi = b1 + mod(floor(rand*Nb(m)), Nb(m));  
    b2 = b2 + Nb(m); 
    tmp = chrms2(1, bi:b2); 
    chrms(1, bi:b2) = chrms(2, bi:b2); 
    chrms(2, bi:b2) = tmp; 
end 
function P = mutation(P, Nb, Pm)  
Nbb = length(Nb); 
for n = 1:size(P,1) 
    b2 = 0; 
    for m = 1:Nbb 
        if rand < Pm 
            b1 = b2 + 1;  
            bi = b1 + mod(floor(rand*Nb(m)),Nb(m));  
            b2 = b2 + Nb(m); 
            P(n,bi) = ~P(n,bi); 
        end 
    end 
end 
function is = shuffle(is)  
N = length(is); 
for n = N:‐1:2 
    in = ceil(rand*(n ‐ 1));  
    tmp = is(in); 
    is(in) = is(n);  
    is(n) = tmp;  
end 
 399
Để tìm cực tiểu của hàm ta dùng chương trình ctgenetic.m: 
clear all, clc 
f = inline(ʹx(1).^2 + 2*x(2).^2ʹ); 
l = [‐5  ‐5 ];  
u = [5  5]; %bien duoi/tren 
x0 = [0   0]; 
[xmin, fmin] = genetic(f, x0, l, u) 
§10. THUẬT TOÁN FIBONACCI 
Trong thuật toán tỉ lệ vàng, hai lần tính giá trị của hàm được thực hiện 
tại lần lặp đầu tiên và sau đó chỉ tính giá trị hàm một lần trong các lần lặp tiếp 
theo. Giá trị của r là hằng số trong mỗi đoạn con và việc tìm điểm cực tiểu kết 
thúc tại đoạn con thứ k có  − < δk ka b  hay  − < εk kf(b f(a ) . Phương pháp tìm 
theo thuật toán Fibonacci khác phương pháp tỉ lệ vàng ở chỗ r không phải là 
hằng số trên mỗi đoạn con. Ngoài ra số đoạn con (số bước lặp) được xác định 
trước. Thuật toán tìm Fibonacci dựa trên dãy số Fibonacci được xác định bằng 
phương trình: 
  fo = 0 
  f1 = 1 
  fn = fn‐1 + fn‐2 với n = 2,3,... 
Như vậy dãy số Fibonacci là: 0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55,...  
  Giả sử ta có hàm f(x) có cực tiểu trên đoạn [a, b]. Như ở trong phương 
pháp tỉ lệ vàng, 0.5 < ro < 1 được chọn sao cho cả hai điểm bên trong co và do 
sẽ được dùng  trong  đoạn  con  tiếp  theo và như vậy  chỉ  cần  tính giá  trị  của 
hàm một lần. Nếu f(co) < f(do) thì cực tiểu nằm trong đoạn [ao, do] và ta thay 
=1 oa a  và  =1 ob d và tiếp tục tìm trong khoảng mới  [ ] [ ]=1 1 o oa ,b a ,d . Nếu f(co) 
> f(do) thì cực tiểu nằm trong đoạn [co, bo] và ta thay a1 = co và b1 = bo và tiếp 
tục tìm trong khoảng mới [ ] [ ]=1 1 o oa ,b c ,b  như hình vẽ.  
  ao  eo  co  do  bo ao eo co do  bo 
 400
Nếu f(co) < f(do) và chỉ muốn tính giá trị của hàm một lần trong đoạn [ao, bo] ta 
sẽ chọn r1 (0.5 < r1 < 1) trong đoạn con [ ] [ ]=1 1 o oa ,b a ,b . Ta đã kí hiệu b1 = do và 
do co ∈ [ao, do] nên ta có: 
  do ‐ co = b1 ‐ d1                  (1) 
Tỉ số ro được chọn sao cho do ‐ ao = ro(bo ‐ ao) và co ‐ ao = (1 ‐ro)(bo ‐ ao) và thay 
thế: 
  do ‐ co = (do ‐ ao) ‐ (co ‐ ao) 
  do ‐ co = ro(bo ‐ ao) ‐ (1 ‐ ro)(bo ‐ ao) 
  do ‐ co = (2ro ‐ 1)(bo ‐ ao)               (2) 
và r1 được chọn sao cho: 
  b1 ‐ d1 = (1 ‐ r1)(b1 ‐ a1)                (3) 
Thay (2) và (3) vào (1) ta có: 
  (2ro ‐ 1)(bo ‐ ao) = (1 ‐ r1)(b1 ‐ a1)            (4) 
Như vậy đoạn [a, b] bị co ngắn bằng hệ số ro và (b1 ‐ a1) = ro(bo ‐ ao) và: 
   (2ro ‐ 1)(bo ‐ ao) = (1 ‐ r1)ro(bo ‐ ao)             (5) 
Rút gọn ta có: 
  (2ro ‐ 1) = (1 ‐ r1)ro                  (6) 
Từ (6) ta tính được r1: 
  −= o1
o
1 rr
r
                    (7) 
Trong (7), thay  −= n 1o
n
fr
f
 ta có: 
−
− −
− − −
− −= = =
n 1
n n 1 n 2n
1
n 1 n 1 n 1
n
f1
f f ffr f f f
f
Ta rút ra rằng thuật toán tìm Fibonacci có thể bắt đầu bằng: 
  −= n 1o
n
fr
f
  −
−
= n 21
n 1
fr
f
và: 
− −
−
= n 1 kk
n k
fr
f
, k = 1, 2,..., n ‐ 3 
Bước cuối cùng là: 
  − = =2n 3
3
f 1r
f 2
 401
Thuật  toán  tìm Fibonacci gồm  (n  ‐ 2)  lần  tính. Đoạn  con  thứ  (k+1)  có  được 
bằng cách giảm độ dài của đoạn  thứ k bằng hệ số  − −
−
= n 1 kk
n k
fr
f
. Sau  (n  ‐ 2)  lần 
tính, độ dài của bước cuối cùng là: 
  − − −
− −
− = − = −Ln 1 n 2 n 3 3 3 2o o o o o o
n n 1 n 2 4 3 n n
f f f f f f 1(b a ) (b a ) (b a )
f f f f f f f
Nếu sai số cho trước là ε, nghĩa là  − < εo o
n
1 (b a )
f
 và cần dùng n lần lặp với n là 
số nguyên nhỏ nhất sao cho: 
  −> ε
o o
n
b af                    (8) 
Các điểm bên trong ck và dk được xác định bằng: 
  − −
−
⎛ ⎞= + + −⎜ ⎟⎝ ⎠
n 1 k
k k k k
n k
fc a 1 (b a )
f
              (9) 
  − −
−
= + + −n 1 kk k k k
n k
fd a 1 (b a )
f
              (10) 
Ta xây dựng hàm fibonacci() để thực hiện thuật toán trên: 
function [x, y] = fibonacci(f, a, b, n) 
% Phuong phap Fibonacci de tim cuc tieu cua  
% ham f trong (a, b) voi n buoc tinh 
fn2 = 1;  
fn1 = 1;  
fn = fn1 + fn2; 
for i = 3:n 
    fn2 = fn1;  
    fn1 = fn;  
    fn = fn1 + fn2; 
end 
l = (b ‐ a)*fn2/fn; 
x1 = a + l;  
x2 = b ‐ l; 
f1 = feval(f, x1);  
f2 = feval(f,x2); 
fibn = fn;  
ll1 = b ‐ a; 
 402
for j = 3:n 
    llj = ll1*fn2/fibn; 
    fn = fn1;  
    fn1 = fn2;  
    fn2 = fn ‐ fn1; 
    if f2 > f1 
       b = x2;  
       l = (b ‐ a)*fn2/fn; 
       x2 = x1;  
       x1 = a + l;  
       f2 = f1;  
       f1 = feval(f, x1); 
    else 
       a = x1;  
       l = (b ‐ a)*fn2/fn; 
       x1 = x2;  
       x2 = b ‐ l;  
       f1 = f2; 
       f2 = feval(f, x2); 
    end 
end 
x = x1; y = f1; 
Để tìm cực tiểu của hàm trong đoạn (a, b) ta dùng chương trình ctfibonacci.m: 
clear all, clc 
f = inline(ʹ1.6*x^2 ‐ 3*x + 2ʹ); 
a = ‐0.;  
b = 1; 
n = 50; 
[x, y] = fibonacci(f, a, b, n)  

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_matlab_co_ban_chuong_8_toi_uu_hoa.pdf