Giáo trình Lý thuyết mạch - Phạm Khánh Tùng (Phần 1)
Mục lục
Chương 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện. 8
1. 1. Đại lượng cơ bản trong mạch điện . 8
1.1.1. Đại lượng điện và hệ đợn vị SI . 8
1.1.2. Lực, công và sông suất . 9
1.1.3. Điện tích và dòng điện. 10
1.1.4. Điện thế. 11
1.1.5. Năng lượng và công suất điện. 12
1.1.6. Hằng số và hàm số. 12
1.2. Phần tử cơ bản của mạch điện. 12
1.2.1. Phần tử thụ động và tích cực. 12
1.2.2. Quy ước về dấu. 13
1.2.3. Quan hệ dòng điện và điện áp. 14
1.2.4. Điện trở R. 15
1.2.5.Cuộn cảm L . 16
1.2.6. Tụ điện C. 17
1.2.7. Sơ đồ mạch điện . 18
1.2.8. Điện trở phi tuyến. 18
CHƯƠNG 2: Phương pháp phân tích mạch điện. 21
2.1. Định luật mạch điện . 21
2.1.1. Định luật Kirchhoff về điện áp. 21
2.1.2. Định luật Kirchhoff về dòng điện . 21
2.1.3. Mạch điện các phần tử mắc nối tiếp. 22
2.1.4. Mạch điện các phần tử mắc song song. 23
2.1.5. Điện trở phân (chia) điện áp và phân dòng điện. 24
2.2. Phân tích mạch điện . 25
2.2.1. Phương pháp dòng nhánh . 25
2.2.2. Phương pháp dòng mắt lưới. 26
2.2.3. Phương pháp ma trận và định thức. 27
2.2.4. Phương pháp điện thế nút . 29
2.3. Phân rã mạch điện. 302.3.1. Điện trở vào và điện trở ra . 30
2.3.2. Điện trở chuyển đổi . 31
2.3.3. Qui tắc phân rã mạch điện . 32
2.3.4. Qui tắc xếp chồng. 34
2.4. Định lý mạch điện. 35
2.4.1. Định lý Thevenin và Norton . 35
2.4.2. Định lý truyền công suất cực đại. 37
Chương 3: Mạch khuếch đại và khuếch đại thuật toán . 39
3.1. Mạch khuếch đại . 39
3.1.1. Khuếch đại tín hiệu. 39
3.1.2. Sơ đồ khuếch đại hồi tiếp. 40
3.2. Khuếch đại thuật toán. 42
3.2.1. Khái niệm khuếch đại thuật toán. 42
3.2.2. Mạch điện có khuếch đại thuật toán lý tưởng. 45
3.2.3. Mạch khuếch đại đảo. 46
3.2.4. Mạch khuếch đại không đảo . 47
3.2.5. Mạch khuếch đại cộng tín hiệu . 49
3.2.6. Mạch điện áp theo. 50
3.2.7. Mạch chứa nhiều bộ khuếch đại OA . 51
3.3. Mạch khuếch đại vi phân – tích phân . 52
3.3.1. Vi phân và khuếch đại vi phân. 52
3.3.2. Tích phân và mạch tích phân . 54
3.4. Mạch ứng dụng khuếch đại thuật toán . 57
3.4.1. Mạch tính tương tự . 57
3.4.2. Mạch lọc tần số thấp. 59
3.4.3. Bộ so sánh . 59
Chương 4: Dạng sóng và tín hiệu . 61
4.1. Hàm chu kỳ. 61
4.1.1. Khái niệm hàm chu kỳ. 61
4.1.2. Hàm sin . 62
4.1.3. Dịch thời gian và dịch góc pha: . 634.1.4. Hàm chu kỳ hỗn hợp. 65
4.1.5. Giá trị trung bình và giá trị hiệu dụng. 65
4.2. Hàm không chu kỳ. 68
4.2.1. Hàm bước đơn vị (hàm step). 68
4.2.2. Hàm xung đơn vị (hàm dirac) . 70
4.2.3. Hàm mũ. 72
4.2.4. Hàm sin tắt dần. 75
4.2.5. Tín hiệu ngẫu nhiên . 76
Chương 5: Quá độ trong mạch điện. 78
5.1. Quá độ trong mạch điện cấp một. 78
5.1.1. Quá độ trong mạch RC . 78
5.1.2. Quá độ trong mạch RL. 81
5.1.3. Hàm mũ cơ số tự nhiên. 83
5.1.4. Mạch bậc một phức tạp RL và RC . 85
5.1.5. Trạng thái ổn định một chiều trong mạch RL và RC. 88
5.1.6. Quá độ khi chuyển mạch. 90
5.2. Đáp ứng của mạch bậc một. 91
5.2.1. Đáp ứng với tác động của hàm bước. 91
5.2.2. Đáp ứng mạch RC và RL với tác động hàm xung đơn vị . 93
5.2.3. Đáp ứng của mạch RC và RL với kích thích hàm mũ . 96
5.2.4. Đáp ứng của mạch RC và RL với kích thích hàm sin. 97
5.2.5. Mạch bậc một chủ động. 98
5.3. Mạch điện bậc cao . 100
5.3.1. Mạch RLC nối tiếp không nguồn. 100
5.3.2. Mạch RLC song song không nguồn. 104
5.3.3. Mạch điện có hai vòng mắt lưới. 107
5.4. Quá độ của mạch điện trong miền tần số. 108
5.4.1. Tần số phức . 108
5.4.2. Trở kháng tổng quát của mạch RLC trong miền tần số s. 109
5.4.3. Hàm biến đổi mạch điện . 111
5.4.4. Đáp ứng cưỡng bức . 1135.4.5. Đáp ứng tự nhiên . 115
5.4.6. Biến đổi tỉ lệ biên độ và tần số. 116
Chương 6: Mạch điện xoay chiều. 120
6.1. Phân tích mạch xoay chiều ở trạng thái ổn định (điều hòa). 120
6.1.1. Đáp ứng của các phần tử. 120
6.1.2. Véc tơ biểu diễn đại lượng sin . 123
6.1.3. Trở kháng và dẫn nạp . 125
6.1.4. Phương pháp dòng mắt lưới. 128
6.1.5. Phương pháp điện thế nút . 131
6.1.6. Các định lý mạch trong miền tần số. 132
6.2. Nguồn điện xoay chiều một pha. 133
6.2.1. Nguồn xoay chiều trong miền thời gian . 133
6.2.2. Công suất của đại lượng sin trong trạng thái ổn định . 136
6.2.3. Công suất trung bình hoặc công suất tác dụng . 137
6.2.4. Công suất phản kháng. 138
6.2.5. Công suất phức, công suất biểu kiến và tam giác công suất 141
6.2.6. Công suất của các mạch song song . 144
6.2.7. Nâng hệ số công suất pf. 145
6.2.8. Truyền công suất cực đại. 146
6.2.9. Xếp chồng nguồn xoay chiều sin . 147
6.3. Nguồn xoay chiều nhiều pha . 148
6.3.1. Hệ thống nguồn xoay chiều hai pha . 149
6.3.2. Hệ thống nguồn xoay chiều ba pha . 150
6.3.3. Tải ba pha đối xứng . 153
6.3.4. Tải ba pha không đối xứng . 157
6.3.5. Công suất nguồn ba pha – đo công suất . 160
Chương 7: Đáp ứng tần số, lọc và cộng hưởng . 163
7.1. Đáp ứng tần số . 163
7.1.1. Khái niệm đáp ứng tần số . 163
7.1.2. Mạch thông cao tần và thông thấp tần. 164
7.1.3. Tần số tới hạn, tần số nửa công suất và dải tần . 1687.1.4. Tổng quát hóa mạch hai cửa hai phần tử. 169
7.1.5. Đáp ứng tần số và hàm biến đổi mạch điện. 170
7.1.6. Đáp ứng tần số xác định theo giản đồ cực–zero . 171
7.2. Mạch lọc. 172
7.2.1. Mạch lọc lý tưởng và mạch lọc thực tế . 172
7.2.2. Mạch lọc thụ động và chủ động . 174
7.2.3. Bộ lọc thông dải tần và cộng hưởng. 175
7.2.4. Tần số tự nhiên và hệ số tắt dần. 177
7.3. Cộng hưởng. 177
7.3.1. Mạch RLC nối tiếp, cộng hưởng nối tiếp . 177
7.3.2. Mạch RLC song song, cộng hưởng song song . 180
7.3.3. Mạch cộng hưởng LC song song thực tế. 181
7.3.4. Biến đổi tương đương nối tiếp – song song. 182
7.3.5. Giản đồ Locus . 183
7.3.6. Thang tần số đáp ứng của mạch lọcError! Bookmark not
defined.
Chương VIII: Mạng hai cửa. 187
8.1. Khái niệm và thông số mạng hai cửa. 187
8.1.1. Bộ số Z. 187
8.1.2. Mạch T tương đương của mạch hai cửa tương hỗ . 188
8.1.3. Bộ số Y. 189
8.1.4. Mạch π tương đương của mạch hai cửa tương hỗ. 191
8.1.5. Qui đổi giữa bộ số Z và bộ số Y . 192
8.1.6. Các bộ số lai và bộ số truyền tải . 193
8.2. Kết nối các mạch hai cửa . 195
8.2.1. Kết nối nối tiếp . 195
8.2.2. Kết nối song song . 196
8.2.3. Kết nối xâu chuỗi. 197
8.2.4. Lựa chọn bộ số phù hợp. 197
Chương 9: Hỗ cảm . 199
9.1. Khái niệm hỗ cảm. 1999.1.1. Hiện tượng hỗ cảm . 199
9.1.2. Hệ số cặp hỗ cảm. 201
9.1.3. Phân tích cặp hỗ cảm . 202
9.2. Máy biến áp . 206
9.2.1. Máy biến áp tuyến tính . 206
9.2.2. Máy biến áp lý tưởng. 209
9.2.3. Máy biến áp tự ngẫu . 210
2F, có nguồn áp tương tự như với ví dụ 5–23. idtiidt C Riev to 510 1 3010 s Thay tIei s ttto IeIeev sss s 5 103010 → s/510 3010 o I Thay s = –2 + j10 vào biểu thức dòng điện I oI 8,3201,1 Kết quả: )8,3210cos(01,1 2 ot tei Như vậy trong miền tần số trở kháng của tụ điện (1/sC). Và trở kháng của mạch thụ động RLC nối tiếp trong miền tần số: CLR sssZ /1)( 5.4.3. Hàm biến đổi mạch điện Nguồn áp có dạng tVev s cấp cho mạch thụ động tạo nên dòng điện và điện áp có chung dạng hàm tes trong mạch, ví dụ, tj eIei s . Như vậy chỉ cần xác định được độ lớn và góc pha để xác định dòng, áp. Phần trên ta đã xét các đại lượng trong miền tần số, trong đó dòng và áp được biểu diễn ở dạng cực, ví dụ IV ; . Trong hình 5–32, biểu diễn mạch điện tươgn ứng trong miền thời gian s = σ + jω và miền tần số trong đó chỉ hiển thị độ lớn và góc pha. Trong miền tần số, điện cảm được biểu diễn bằng sL và điện dung được biểu diễn bằng 1/sC. Tổng trở kháng của mạch được biểu diễn bằng Z(s) = V(s) / I(s). Hình 5–32 Hàm biến đổi mạch điện H(s) được định nghĩa là tỉ số giữa biên độ phức của tín hiệu hàm mũ đầu ra Y(s) với biên độ phức của tín hiệu hàm mũ đầu vào X(s). Nếu như X(s) là nguồn cấp cho mạch và Y(s) là điện áp giữa hai cực, thì tỉ số Y(s)/X(s) không có đơn vị. Hàm biến đổi mạch được xác định từ phương trình vi phân vào – ra của mạch: xb dt dx b dt xd b dt xd bya dt dy a dt yd a dt yd a m m mm m mn n nn n n 011 1 1011 1 1 ...... Trong đó: tXetx s)( và tYety s)( tm m m m tn n n n ebbbbeaaaa ss ssssss )...()...( 01 1 101 1 1 Khi đó: 01 1 1 01 1 1 ... ... )( )( )( bbbb aaaa m m m m n n n n sss sss sX sY sH Trong mạch tuyến tính bao gồm các phần tử, hàm H(s) được gọi là hàm tỉ lệ của s, thường được viết dưới dạng tổng quát sau: ))...()(( ))...()(( )( 21 21 v k pspsps zszszs sH Trong đó: k – số thực nào đó, hằng số phức zm (m = 1, 2, μ) được gọi là các zero của H(s) và pn (n = 1, 2, ... ν) được gọi là các pole (cực) của H(s), giả thiết đặc biệt quan trọng khi H(s) được hiểu là tỉ lệ của đáp ứng (của một phần mạch điện trong miền thời gian) đối với kích thích (từ phần khác của mạch điện). Như vậy với s = zm, đáp ứng bằng không, và không phụ thuộc vào độ lớn của kích thích. Với s = pn, đáp ứng bằng vô cùng, và không phụ thuộc vào mức nhỏ của kích thích. Ví dụ 5–25: Mạch thụ động trong miền tần số được vẽ tại hình 5–33. Xác định hàm biến đổi của mạch theo đáp ứng I(s) đối với kích thích V(s) Hình 5–33 Hàm biến đổi: )( 1 )( )( )( sZsV sI sH Trong đó: Z(s) tổng trở tương đương của mạch thụ động 12 128 5,2 20 3 5 20 3 5 5,2)( 2 2 s ss s s s s sZ )6)(2( 12 4,0)( 2 ss s sH Tử số của biểu thức H(s) trong ví dụ trên bằng không khi 12js , tương ứng hàm điện áp tại tần số đó sẽ tạo dòng điện bằng không. Trong phần sau sẽ đề cập đến chế độ cộng hưởng của mạch RLC nối tiếp và RLC song song tại tần số LC/1 . Với L = 5/3 H và C = 1/20 F thì 12 rad/s. Các zero và pole của hàm biến đổi mạch điện H(s) có thể biểu diễn trên hệ trục tọa độ phức. Hình 5–34 là các pole và zero của ví dụ 5–25, trong đó zero được kí hiệu bằng (.) và pole được kí hiệu bằng (x). Các zero trên trục ảo với các giá trị 12js và các pole trên trục thực tại s = –2 và s = –6. Hình 5–34 5.4.4. Đáp ứng cưỡng bức Hàm biến đổi mạch điện có thể được biểu diễn dưới dạng cực (pole) và đáp ứng có thể xác định bằng phương pháp đồ thị. Trước khi tiếp cận với phương pháp đồ thị, ta có xét H(s) đơn giản là tỉ lệ V0(s)/Vi(s), I2(s)/V1(s) và I2(s)/I1(s). ))...()(( ))...()(( )( 21 21 v k pspsps zszszs sH Đặt: ),...2,1( mN mmmzs ),...2,1( vnD nnn ps )...()...( ... ... )( ))...()(( ))...()(( )( 2121 21 21 2211 2211 v v vv DDD NNN k DDD NNN k sH sH Biểu thức này cho thấy đáp ứng của mạch đối với kích thích tại tần số js được xác định bởi tổng độ dài các véc tơ từ các cực và zero đến điểm s và góc của các vec tơ với trục dương σ trong giản đồ pole–zero. Ví dụ 5–26: Hãy kiểm tra đáp ứng của mạch trong ví dụ 5–25 đối với kích thích từ nguồn hàm mũ tev s1 khi s = 1 Np/s. Điểm kiểm tra đáp ứng 1 + j0 trên giản đồ cực–zero. Vẽ các véc tơ từ các cực và zero đến điểm kiểm tra và tính toán độ dài, góc (hình 5–35) ta được: oDDNN 9,7312tan;0;7;3;13 121212121 248,000 7.3 1313 4,0)1(1 oo H Hình 5–35 Kết quả cho thấy, trong miền thời gian, )(248,0)( tvti , như vậy cả điện áp và dòng điện đều có giá trị vô cùng lớn nếu kích thích là hàm te1 . Trong phần lớn các trường hợp, σ cần phải có giá trị âm hoặc bằng không. Phương pháp đồ thị đã xét ở trên tỏ ra không thích hợp khi phân tích hàm biến đổi mạch điện H(s) như một tỉ số. Hơn nữa, biểu thức được viết ở dạng hằng số k, từ các cực và zero của H(s) trong hệ trục tọa độ phức (giản đồ cực– zero). 5.4.5. Đáp ứng tự nhiên Trong chương này chúng ta tập trung vào đáp ứng của mạch điện trong trường hợp cưỡng bức hoặc khi ở trạng thái ổn định, và xác định chúng trong miền tần số là phương pháp hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, đáp ứng tự nhiên rất dễ dàng xác định, chúng là các cực của hàm biến đổi mạch điện. Ví dụ 5–27: Mạch điện như trong ví dụ 5–25 được vẽ trong hình 5–36, xác định đáp ứng tự nhiên khi nguồn V(s) được chèn vào giữa hai điểm x–x’. Mạch tương tự như ví dụ 5–25, do đó: )6)(2( 12 4,0)( 2 ss s sH Tần số tự nhiên là – 2 Np/s và – 6 Np/s, do đó trong miền thời gian, dòng điện tự nhiên hoặc quá độ được xác định theo dạng sau: tt n eAeAi 6 2 2 1 Trong đó các hằng số A1 và A2 được xác định từ áp dụng điều kiện đầu để có đáp ứng, fn iii với fi là đáp ứng cưỡng bức. Hình 5–36 Ví dụ 5–28: Mạch điện trong hình 5–36 được cấp dòng điện I(s) giữa hai điểm y–y’ trong hình 5–36. Tìm biểu thức V(s) tại hai cực x–x’ Hàm biến đổi mạch H(s) )( )( )( )( sZ sI sV sH )6)(2( 20 128 20 205 3 5,2 1 1 )( 2 ss s ss s s s sZ Các cực trong trường hợp này là – 2 Np/s và – 6 Np/s, kết quả tương tự ví dụ 5–27. 5.4.6. Biến đổi tỉ lệ biên độ và tần số Biến đổi tỉ lệ biên độ Nếu mạch điện có trở kháng vào là hàm Zin(s) và Km là số thực dương. Khi đó nếu mỗi điện trở R trong mạch được thay thế bằng KmR, mỗi điện cảm L được thay thế bằng KmL và mỗi điện dung C được thay thế bằng C/Km, thì trở kháng vào mới sẽ là KmZ(s). Ta có thể phát biểu mạch đã được biến đổi biên độ theo hằng số tỉ lệ Km. Biến đổi tỉ lệ tần số Nếu, thay nhưng biến đổi ở phần trên, giữ nguyên R, mỗi điện cảm L thay bằng L/Kf (Kf >0), mỗi điện dung C thay bằng C/Kf, trở kháng vào mới của mạch sẽ là Zin(s/Kf). Như vậy mạch điện mới có trở kháng đầu vào với tần số s/Kf đúng bằng mạch cũ nhưng tần số s. Ta có thể phát biểu tần số của mạch biến đổi theo hệ số tỉ lệ Kf. Ví dụ: Hãy biểu diễn Z(s) cho mạch điện hình 5–37 và áp dụng biển đổi tỉ lệ biên độ. Hình 5–37 Trở kháng vào: )/1( )/1( )( )( s s s s sssZ CR CR LK C K RK C K RK LK m m m m m m 5.4.7. Mạch bậc cao có nguồn Phân tích một số mạch ứng dụng trong thực tế, có chứa những phần tử như khuếch đại và một vài phần tử lưu trữ năng lượng, thường dẫn đến vài phương trình vi phân bậc một, có thể giải đồng thời như hệ phương trình vi phân, hoặc đưa về dạng phương trình vi phân bậc cao của đầu vào và đầu ra. Một công cụ thuận tiện thường dùng là sử dụng tần số phức cho các phương trình này (thường trở kangs cũng ở miền phức). Phương pháp này được minh họa trong một số ví dụ dưới đây. Ví dụ: Xác định hàm H(s) = V2 / V1 cho mạch điện ở hình 5–38 và chứng minh mạch điện tích phân không đảo nếu như R1C1 = R2C2. Hình 5–38 Áp dụng phân áp trong miền phức đối với cực đầu vào và cực hồi tiếp của khuếch đại Cực A: 1 111 1 V sCR VA Cực B: 2 22 22 1 V sCR sCR VB Do OA lý tưởng nên BA vv 2 22 22 1 11 11 1 V sCR sCR V sCR → sCRsCR sCR V V 2211 22 1 2 )1( 1 Chỉ với R1C1 = R2C2 = RC, ta có RCsV V 1 1 2 → t dtv RC v 12 1 Ví dụ: Mạch điện trong hình 5–39 được gọi là mạch Sallen–Key. Xác định H(s) = V2 / V1 và biến đổi thành phương trình vi phân. Hình 5–39 Viết phương trình định luật Kirchhoff về dòng cho nút A và B: 0)( 2 1 CsVV R VV R VV A BAA 0 CsV R VV B AB → )1( RCsVV BA Đặt kRR 12 /1 , khi đó BkVV 2 → kVVB /2 ; kRCsVVA /)1(2 Thay vào hai phương trình định luật Kirchhoff về dòng, khử VA và VB: 1)3(2221 2 RCsksCR k V V Phương trình vi phân: kVRCsksCRV 1 222 2 )1)3(( → 12 22 2 22 )3( kvv dt dv RCk dt vd CR Ví dụ: Mạch điện có sơ đồ trong hình 5–39, giả thiết R = 2 kΩ, C = 10 nF và R2 = R1. Hãy xác định 2v nếu )(1 tuv . Thay các giá trị của các phần tử trong biểu thức H(s), ta có: 110.210.4 2 1)3( 52102221 2 ssRCsksCR k V V 842 9 1 2 10.2510.5 10.5 ssV V 1 9 2 824 2 2 2 10.510.2510.5 vv dt dv dt vd Đáp ứng của phương trình trên khi t > 0 với kích thích )(1 tuv )sin31,2cos2(22 ttev t )9,130cos(055,322 ot tev Trong đó: 25000 và 21651 rad/s Ví dụ: Hãy tìm điều kiện để mạch trong hình 5–39 để đạt được trạng thái dao động của )(2 tv với tín hiệu vào bằng không và tìm tần số dao động. Từ biểu thức: 1)3(2221 2 RCsksCR k V V Để có được trạng thái dao động, các nghiệm của phương trình đặc trưng phải là số ảo, điều này có được khi: 3k → 12 2RR RC/1
File đính kèm:
- giao_trinh_ly_thuyet_mach_pham_khanh_tung_phan_1.pdf