Giáo trình Kỹ thuật điện lạnh
§ 1.2 : Môi chất lạnh .
Môi chất lạnh là chất chuyển động trong chu trình lạnh của thiết bị lạnh và thu nhiệt của đối tượng cần làm lạnh và tỏa nhiệt ra ở thiết bị ngưng tụ . Sự tuần hoàn của môi chất thực hiện bằng máy nén .
1, Yêu cầu vật lý :
- Áp suất ngưng tụ không được quá cao → yêu cầu thiết bị phải có độ dày cao .
- Áp suất bay hơi không được quá thấp vì dễ bị rò gỉ .
- Năng suất lạnh riêng càng lớn càng tốt .
- Hệ số dẫn nhiệt càng lớn càng tốt .
- Tính hòa tan dầu và nước đều cao .
2, Yêu cầu hóa học :
- Bền vững trong vùng nhiệt độ làm việc và trong chu trình .
- Không được ăn mòn vật liệu trong hệ thống .
- Khó cháy nổ .
3, Yêu cầu kinh tế :
4, Các môi chất thông dụng :
a, Amoniắc NH3 (R717) :
- Là chất không màu , có mùi , sôi ở nhiệt độ -33,350C , ngưng tụ ở 300C ( làm mát bằng nước ) , áp suất ngưng tụ là 1,2 Mpa .
- Qv = 2165 (kg/m3) - nhiệt lạnh sâu theo thể tích .
- Q0 = 1101 (kJ/kg) - năng suất lạnh riêng theo kim loại .
- t2 = 1000C ( nhiệt độ nén )
- NH3 không hòa tan dầu nhưng hòa tan nước .
- Không ăn mòn kim loại đen nhưng ăn mòn kim loại màu → dùng thép .
- NH3 dẫn điện → không làm máy nén kín dược .
- NH3 nếu gặp thuỷ ngân thì sẽ gây hỗn hợp nổ nguy hiểm → cấm không dùng Hg trong thiết bị có NH3 .
- NH3 độc .
- Rẻ tiền , dễ kiếm , dễ vận chuyển , dễ bảo quản .
- Q0 , Qv lớn → kích thước gọn nhẹ .
- Trong máy nén làm lạnh bằng nước → hạ nhiệt độ ngưng dưới 1000C .
→ làm máy lạnh nén hơi hở công suất từ lớn → rất lớn .
→Máy lạnh hấp thụ NH3 , bốc hơi → hấp thụ t0 → làm lạnh ( gia dụng ) .
b, Freon 12 ( R12 ) CCL2 F2
- Chất khí không màu có mùi thơm nhẹ , nặng hơn không khí khoảng 4 lần , nặng hơn nước khoáng 1,3 lần .
-Ngưng tụ ở 300C nếu làm mát bằng nước , áp suất ngưng tụ 0,74 MPa , sôi ở -300C , q0 =117 kJ/kg , qv = 1779 kJ/m3 khả năng trao đổi nhiệt αT = 20 % αTH2O .
- Q0 , QV bé → kỹ thuật thiết bị lớn .
- Không hòa tan nước nhưng hòa tan dược dầu .
- Không dẫn điện .
- Chỉ dùng cho hệ thống các máy nén lạnh rất nhỏ và nhỏ .
- Dùng được cho hệ thống máy nén kín .
- Không độc hại .
c, Freon 22 (R22) CHClF2
2 : Bảo vệ điện áp toàn công nghiệp . Đầu vào : điện áp Đầu ra : tiếp điểm 1, Rơle kiểu điện áp kiểu điện từ : - Mạch từ giống như rơle dòng điện kiểu điện từ . Cuộn dây : một chiều ( có chỉnh lưu và điện trở pha ) Uv r2 r1 Tác động tức thời : bns = 0,9 . Hai điện trở song song , nối tiếp . Dùng cho cả xoay chiều , một chiều . Nhược điểm : tác động cả khi nhiễu . → Bài tập : Bảo vệ mạch khi U = ( 180 ÷ 245 ) ZA U ZB ZA << ZB O A B C 2500W ZA 60W ZB → B chết . 2, Rơle điện áp kiểu điện từ ( 3 pha ) : Reset từ xa 5A,250VAC R S T Umax Umax Umin Umin tUmin tUmin Reset tại chỗ 3,2 pha ngược , mất pha đầu ra Chức năng : bảo vệ mạch 3 pha Quá áp Umax có chỉnh thời gian Thấp áp Umin Mất pha , ngược pha 0,5 (s) → không chỉnh . Tương tự Chỉnh tương tự Số Nếu lưới bình thường 1 ( dẫn ) RA RU MN QL BN QN 1,5kW 3kW 40kW 100kW QN BN QL MN Qua bộ biến đổi Y/∆ Biến đổi thẳng Rtg § 5.3 : Các thiết bị điều khiển . 1, Khởi động từ : - Dùng để bảo vệ quá tải và đóng cắt tải từ xa . Chọn khởi động từ : Uđmkđt ≥ Uđm tải Iđmkđt = kdự trữ * Iđmtải ( kdựtrữ =1,7 ÷ 1,8) → Thế nào là tải nặng , tải nhẹ ? → Nếu là tải một chiều thì sử dụng chọn kdt 3 pha ra sao ? Iđm một chiều phải lấy thấp hơn kdựtrữ = ( 1,1÷ 1,8 ) bé với tải nhẹ dùng cho mạch một chiều , lớn với tải nặng . Uđm = 690V ( ~ ) Iđm = 100A U~I- =U-I~ → ; 2, Rơle dòng điện khởi động động cơ 1 pha : - Dùng cho tủ lạnh gia dụng , công suất < 200W . Cuộn dây dòng điện Lõi thép Lò xo tiếp điểm Dẫn hướng → tiếp điểm chữ nhật → chống tiếp điểm động xoay chiều ~ Wkđ Wlv Ckđ C S R RI RI Sơ đồ điện : Khi đóng điện cho qua tải → dòng điện khởi động lớn ( chạy ưua cuộn Ri nối tiếp với cuộn làm việc ) , sức từ động lớn →lực điện tè hút lõi thép , làm tiếp điểm đóng → tụ Ckđ nối tiếp với Wtđ tạo mômen khởi động → động cơ chạy , khi tốc độ đủ lớn thì I giảm , lực điện từ giảm → tiếp điểm mở → cắt tụ . Mạch tè hở ( không có gông ) để hệ số nhả lớn . Nhược điểm : tiếp điểm chịu dòng điện lớn nên lực cắt không lớn vì nhờ khối lượng lõi thép phàn động dễ bị kẹt nếu chiều lắp không thẳng → vì vậy chỉ dùng cho công suất bé . 3, Rơle điện áp khởi động động cơ 1 pha : - Dùng cho động cơ 1 pha công suất lớn hơn 200W ( điều hòa gia dụng , tủ lạnh thương nghiệp ) loại này có tụ làm việc và tụ khởi động . - Cuộn dây RU đấu song song với Wkđ . Tiêpa điểm TĐ ( NC ) đấu nối tiếp Ckđ . Mạch từ của RU dạng kín , như của Rơle trung gian ZRu >>ZWkđ . - Nguyên lý làm việc : Khi đóng điện cho máy nén , điến áp phân bố trên mạch khởi động biến thiên ban đầu . Khi động cơ quay → UWkđ tăng đến khi đủ lớn → cắt tụ khởi động . U2 Wkđ Wlv Ckđ C S R RI Clv RU máy nén Ưu điểm : Dòng qua tụ Ckđ lớn nhưng tiếp điểm TĐ nên không có hồ quang . Khi UWkđ đủ lớn , lực điện từ của RU lớn cắt dòng tụ Ckđ với vận tốc lớn → khả năng cắt lớn . Chú ý : mỗi loại Rơle điện áp khởi động chỉ thích hợp cho loại máy nén cho trước ( không dùng lẫn loại này với loại khác ) . Loại RU chỉ dùng cho động cơ có cả 2 loại tụ Ckđ và Clv . § 5.4 : Một số mạch thông dụng trong điện lạnh . 1, Mạch có kiểm tra điện áp và kiểm tra dòng điện : Bảo vệ điện áp dùng Rơle điện từ kiểu điện từ . YS V EVR K A A A Đ1 M RN K K CC Dòng chảy RN Bảo vệ thấp áp ,có thể mất pha , ngược pha 0 0 AB, BC,CA,O → Vị trí UAO ,UBO ,UC chuyển mạch Đ1 – chờ ( xanh ) ; Đ2 – cháy ( đỏ ) ; Đ3 – quá tải ( vàng ) Mạch đang chạy , sau đó bị dừng . Nguyên nhân : Ngắn mạch → áp tô mát nhảy . Quá tải → Đ3 sáng . Mất pha , ngược pha đèn lét trên EVR ( Rơle điện áp áp ) sáng . Đứt cầu chì mạch điều khiển ( Đ1 tắt ) Chú ý : trước khi cho chạy , kiểm tra điện áp lưới khi chạy → kiểm tra dòng 3 pha . 2, Sơ đồ điều khiển tự động và bằng tay : Dùng chuyển mạch 2 ngả RU K Khống chế 1 tải BT Chuyển mạch 0 TĐ RN RU 1 Chú ý : với mạch tự động không dùng nút ấn có duy trì vì khi mất điện không tự chạy lại được . Nếu cần khống chế nhiều tải dùng Rơle trung gian . TĐ BT Dùng Rơle trung gian 1 tiếp điểm → khống chế 1 mạch từ 3, Ví dụ về sơ đồ tự động bơm nước nhà cao tầng : Căn hộ 22 tàng ; 200 hộ Bơm nước bể ngầm 100 m3/lần , bể ( trên tầng 23 ) 60 m3 Động cơ máy bơm 55kW , 1480 v/phút , lưới điện 380 V . Thiết kế phần điện : bơm tự động bằng tay P = 55kW , 1480v/phút , η = 92,5% ,cosφ =0,9 ; Mmax /Mđm =2,2 ; Mkđ/Mđm =2 ; Iđm/Iđm = 6,5 ; điện áp : 220/380 ,380/660 ; dòng điện : 173/100 , 100/58 . Yêu cầu : Bảo vệ ngắn mạch : áp tô mát ( mạch lực ) , cầu chì ( điều khiển ) Bảo vệ quá tải : Rơle nhiệt của khởi động từ . Bảo vệ ngược pha , mất pha ,áp cao , áp thấp : Rơle điện áp điện tử EVR . Bảo vệ áp lực nước khôn đủ : Rơle áp lực ( l=22*3,5 = 80 m → 8at ) Khống chế mực nước : công tắc phao . Điện an toàn tới công tắc phao 24V cách ly. Khởi động Y/∆ để giảm công suất khởi động . Có đầy đủ hiển thị điện áp , dòng điện . Các đèn báo trạng thái và 2 bể nước . → Khống chế mực nước . RT 24V Bể trên Dùng công tắc và điện trở trung gian có nhiều tiếp điểm để điều khiển và đèn hiệu . RD 24V Bể dưới Bằng tay do 2 vận hành ấn nút : Tự động : Chạy khi bể trên cạn và bể dưới đủ nước . Dùng khi bể tren đầy hoặc bể dưới cạn . Chọn sơ đồ để khởi động Y/∆ với lưới 380V Đ4 RT RT Đ5 Đ7 RD Đ6 RD 24V + - Đầy Đầy Cạn Cạn Báo mức nướccác bể Chú ý : Động cơ chạy ∆ thì mới khởi động Y/∆ dược vì lưới cho 380V . Vậy chọn ∆ 380/660 → Iđm = 100A EVR YS 0 C A B V AS KL KY KL K∆ T1 KL T1 RT RD Reset CC EVR RN T1 KL TD RD RT RAN 8 at BT 15s T2 - + 24V KY K∆ T2 T2 K∆ KY T2 220/24 Sơ đồ điện : STT Tên Danh mục ,quy cách Thiết bị Ghi chú 1 Cáp lực 600,3*35+1*16 2 ATM 3 pha // 660V , 120A 1 3 Biến dòng 600V , 150/5 3 4 AS+Amp 5A 1 5 VS + V 600V 1 6 EVR 380V 1 7 KĐT 600/120A 3 Uđt = 220V 8 Timer 220V , 30s 2 9 BA + CL 10VA , 220/24 1 10 Cầu chì 5A, 400V 1 11 Chuyển mạch 5A , 250 V 1 12 Nút ấn 5A , 250V 3 13 Công tắc phao 10A , 250V 2 14 Rơle trung gian 24V ,4 cặp 2 tiếp điểm 15 Đèn hiệu 220V , 4W 3 16 Đèn hiệu 24V , 1W 4 17 Rơle áp lực nước 10 at ,5A ,20V 1 18 Dây điề khiển 0,5 mm2 , 400V, 100m 19 Vỏ tủ điện Chú ý : Xem kỹ mạch TĐ có Rơle áp lực nước và T1 . Số tiếp điểm phụ của K2 không đủ → có thể dùng 1 Rơle trung gian 220V đấu song song cuộn hút KL . Ví dụ : Cho trạm điều khiển K2 trung tâm biết Q0 =260kW , dung cho ngành dệt may. Chọn các thiết bị nhiệt lạnh . Tính toán cung cấp điện . Lập sơ đồ điều khiển . Chọn thiết bị điện . Giải : → Ngành dệt may cho không khí thổi trực tiếp . Công suất tính toán : QTT = kdt*Q0 = 1,1*260 = 186 kW Q0 = q0*m ( kW ) ; [ kJ/kg] *[ kg/s ] → kW điện năng( công suất máy nén <Q0) QTT = 286kW → các phương án chọn thiết bị nhiệt lạnh : + Chọn 1 tổ hợp ( 1 cụm ) → số thiết bị ít , vận hành đơn giản , diệntichs lắp đặt bé . + Nhược điểm : Độ tin cậy thấp . Vận hành không kinh tế . Cosφ thấp khi nhiệt độ thấp . + Chọn nhiều tổ hợp nhỏ : 2 hay 3 Chọn n = 3 95kW = 27 vsTon → Chọn máy nén kiểu pittông Carrier 50BP340 có Q0 = 96,6 kW = 27,6 VST Kiểu nửa kín → Iđm = 42A , U = 380V → P = 22 kW ; 1500 v/p ; η = 90% ; cosφ = 0,88 ; kI = 7,5 ; kMkđ = 2,0 . → Chọn máy nén như trên . Dàn bay hơi → giàn lạnh Q0 = 27,6 UST , kích tước của lưu lượng gió 4250 l/s, áp suất gió 200 Pa → Quạt . → Chọn quạt ly tâm có thông số thích hợp . P = 5,50kW ; U = 380V ; n = 1000v/phút η = 85% ; cosφ = 0,82 ; KI = 7,3 ; KMkđ = 1,9 ; Iđm = 12A - Ngưng tụ : Q0 = 27,6 UST , làm mát bằng hỗn hợp : nước + không khí . → Chọn tháp giải nhiệt Q0 = 30 UST Bơm nước làm mát : 6,5 lít /s ≈ 234 m3/h , H = 20 m → Chọn máy bơm : ly tâm P = 2,2kW ,1500 v/phút , Iđm = 5A , η = 81% ; cosφ = 0,82 ; kI = 5,4 ; kMkđ = 2,3 . Quạt tháp giải nhiệt ( quạt nóng ) → quạt hướng trục 230 m3/min ; n = 1500 v/phút , P = 1,5kW ; Iđm = 3,7A , η = 78% ; cosφ = 0,8 ; kI = 5,2 ; kMkđ = 2,3 . AII AIII Chiếu sáng A4 K4 RN4 M4 A3 K3 RN3 M3 A2 K2 RN2 M2 A1 K1 RN1 M1 AI A X cosφ Sơ đồ cấp điện 3*90 +1*60 A0 - Lựa chọn cáp dựa vào : U, I∑ = 63 A Tiết diện Ikt =( 1,5 ÷ 3 ) A/mm2 Vỏ động cơ nối đất , dây nối động cơ chọn cáp 3 sợi vì vỏ nối chung đất 1 đường về thanh nối . Chọn AT IđmAT = ( 1,05 ÷ 1,5 ) Iđm Chọn khởi động từ Iđmkđt = ( 1,05 ÷ 1,8 ) Iđm Cần 3 biến dòng đề phòng trường hợp ccacs vòng chạm chập . Để chọn dựa vào : U, I1, I2 , cấp chính xác . Bảo vệ : + Quá tải → Rơle nhiệt của khởi động từ + Ngắn mạch → ATM + Chống đảo pha → EVR ( mất pha , áp cao , áp thấp ) . + Bảo vệ áp lực dùng 1EVR + Rơle thời gian . Điều khiển : + Có mạch tự động hoặc bằng tay . +Với máy nén điều khiển áp suất ga cao , thấp nối tiếp với cân bằng nhiệt Thermotat . -Lập sơ đồ điều khiển : QL chạy thông gió → độc lập Bơm nước → làm mát Chạy liên tục QN → làm mát nửa nóng . Máy nén → ngắn hạn lặp lại . Dùng biến tần điều khiển nhiệt độ máy nén → giảm bơm nước ,QN nhưng tốn kém . → Sơ đồ điều khiển dùng Rơle , công tắc tơ . Ưu điểm : rẻ , tin cậy . RTG RTĐ K1 T1 RTĐ RBT K2 T2 RTĐ RBT TN T1 K1 Vlt K2 Vlt K1 Vlt BT Vlt K4 Vlt RBT T2 K2 Vlt K3 Vlt K3 T3 RTĐ RBT T3 K4 Vlt RTĐ K3 Vlt K4 RAC RN KAT reset RAN TN Thermostart RN3 RN1 RN2 OFF ON Bảo vệ áp lực nước EVR BT Vlt TĐ Vlt Rsấy dầu RNS0 5A 220 ~ Dừng khẩn cấp 0 1 2 Rsấy dầu : để dầu không đặc , dễ bôi trơn Từ K4 → có thể khởi động Y/∆ cho máy nén TN - Rơ le thời gian bảo vệ khi mất nước mới . T4 KY K∆ K4 K∆ KY T4 T4 2 0 1 220V Rơle nhiệt 50 : Nhiệt độ nhỏ hơn 500C thì mở đóng lại thì sấy dầu . Lưới sự cố RTG , RTĐ không hút . → Tủ lạnh hỏng đa phần do khởi động . Thi : Lý thyết : Kỹ thuật lạnh ( kT lạnh cơ sở ) Bài tập : Phần điện ( Chọn thiết bị , điều khiển , chọn tính toán ) Trình bày nguyên lý làm việc của các thiết bị : + Bơm nước .
File đính kèm:
- giao_trinh_ky_thuat_dien_lanh.doc