Giáo trình Kiến trúc máy tính

Việc giải mã địa chỉ cho bộ ghép nối cũng gần giống nh- giải mã địa chỉ cho

mạch nhớ. Chủ yếu ta nghiên cứu việc giải mã địa chỉ cho các cổng. Thông th-ờng

các cổng có địa chỉ 8 bit tại A0-A7 hoặc có địa chỉ 16 bit tại A0-A15. Tuỳ theo độ

dài của toán hạng trong lệnh là 8 hay 16 bit ta sẽ có 1 cổng 8 bit hay 2 cổng 16 bit

có địa chỉ liền nhau để tạo nên từ với độ dài t-ơng ứng. Trong thực tế ít có hệ sử

dụng hết 256 cổng I/O khác nhau, nên ta chỉ xét ở đây các bộ giải mã địa chỉ 8 bit

A0-A7 và mạch giải mã thông dụng nh- 74LS138 để tạo ra các xung chọn thiết bị.

pdf79 trang | Chuyên mục: Kiến Trúc Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Kiến trúc máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
h Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 73 
Ch-ơng VII. Giao diện trong máy vi tính 
 Một hệ thống máy tính điển hình từ cỡ nhỏ đến cỡ trung bình, bao gồm một 
bộ vi xử lý trung tâm, bộ nhớ trong và hệ thống phối ghép vào/ ra. Các thành phần 
này liên hệ với nhau thông qua hệ thống các bus. Ch-ơng này sẽ nghiên cứu phần 
cuối cùng của hệ thống máy tính, là bộ phối ghép vào/ ra. Cụ thể là các chip phối 
ghép vào/ ra, máy tính đ-ợc liên hệ với thế giới bên ngoài thông qua các chip này. 
I. Các chip vào/ ra (I/O chip) 
 Trong thế giới máy tính, đã có rất nhiều loại chip vào/ra và các chủng loại 
chip mới cũng liên tục xuất hiện. Trong số các chip thông dụng có thể nói đến các 
chip điều khiển truyền thông UART, USART, chip điều khiển hiển thị màn hình 
CRTC, chip điều khiển các đơn vị ổ đĩa HDC/FDC và các chip điều khiển vào/ ra 
qua các cổng song song PIO. 
I.1. Chip nhận - phát không đồng bộ UART 
 Chip UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter), có thể đọc một 
byte dữ liệu từ bus dữ liệu và chuyển từng bit dữ liệu của nó lên đ-ờng dây nối tiếp 
tới các thiết bị đầu cuối (terminal) hoặc nhận dữ liệu từ terminal. Các chip UART 
th-ờng hoạt động ở tốc độ từ 50bps tới 19,2 Kbps. 
I.2. Chip nhận - phát đồng bộ/không đồng bộ USART 
 Chip USART(Universal Synchronouns Asynchronous Receiver Transmitter) 
có thể quản lý việc truyền dữ liệu đồng bộ bằng việc sử dụng nhiều giao thức khác 
nhau, cũng nh- có thể sử dụng tất cả các chức năng của UART. 
I.3. Các chip vào/ra song song PIO(Parallel I/O) 
 Một trong những chip PIO điển hình là chip 8255A, nh- hình 7.1. Nó có 24 
cổng vào/ra, có thể ghép nối với mọi thiết bị t-ơng thích TTL, nh- bàn phím, các 
chuyển mạch, máy in. Cho phép CPU đọc hoặc ghi các bit dữ liệu trên mọi cổng 
vào/ra, làm cho chip này hoạt động rất linh hoạt. 
Giáo trình Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 74 
 CPU có thể định cấu hình cho 8255A bằng cách nạp giá trị cho các thanh ghi 
trạng thái bên trong vi mạch này. 
Vi mạch gồm: 
 a. Phần ghép nối với vi xử lý có: 
 - Bộ đệm số liệu để trao đổi dữ liệu hai chiều (vào, ra) giữa vi xử lý và vi 
mạch. 
 - Bộ logic điều khiển đọc/ghi, tức là bộ giải mã địa chỉ lệnh cho các thanh 
ghi đệm và thanh ghi điều khiển. 
 b. Phần ghép nối với các thiết bị ngoài có: 
 - Trạm A và trạm B, mỗi trạm này đ-ợc gắn với một thanh ghi chốt 8 bit, có 
chức năng vào hoặc ra tuỳ theo ch-ơng trình khởi phát. 
 - Trạm C 8 bit, chia thành hai phần, nửa thấp 4 bit và nửa cao 4 bit. 
 Tuỳ theo chế độ sử dụng đ-ợc xác lập bởi lời điều khiển, trạm C có thể đ-ợc 
dùng để trao đổi dữ liệu vào hoặc ra (chế độ 0); điều khiển hoặc đối thoại với thiết 
bị ngoài và vi xử lý khi trạm A và trạm B ở chế độ 0 bằng cách xác lập và xoá từng 
bit PCj ; điều khiển hoặc đối thoại với thiết bị ngoài và vi xử lý khi các trạm A và B 
ở chế đọ 1 và 2. 
 ở các chế độ 1 và 2, đọc các bit của trạm C, ta biết đ-ợc trangh thái của trạm 
A và B. 
 c. Phần các mạch điều khiển nội bộ: 
 Có các khối điều khiển (nhóm A hay nhóm B) các trạm A, B và C. 
I.1.1. Các lệnh ghi và đọc các cửa (trạm) và các thanh ghi điều khiển 
 Với tổ hợp của các tín hiệu địa chỉ (A0, A1), chọn chip (CS ), các lệnh đọc 
(RD ), và ghi (WR ) của vi xử lý 
Giáo trình Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 75 
 Ch-ơng VII. Vào ra dữ liệu với thiết bị ngoại vi 
I. Vai trò và nhiệm vụ của bộ phối ghép 
I.1. Vai trò của bộ phối ghép 
 Bộ phối ghép nằm trung gian giữa máy vi tính và các thiết bị ngoài, đóng vai 
trò trung chuyển dữ liệu (nhận và truyền) giữa chúng. 
 Khi truyền dữ liệu từ máy vi tính ra thiết bị ngoài, bộ phối ghép đóng vai trò 
nhận dữ liệu từ máy tính và là nguồn cấp dữ liệu cho thiết bị ngoài. 
 Khi truyền dữ liệu từ thiết bị ngoài vào máy vi tính, bộ phối ghép đóng vai 
trò nhận dữ liệu từ thiết bị ngoài và là nguồn cấp dữ liệu vào cho máy tính. 
I.2. Nhiệm vụ của bộ phối ghép. 
 Bộ phối ghép làm nhiệm vụ phối hợp trao đổi dữ liệu giữa máy tính và thiết 
bị ngoài về mức và công suất của tín hiệu, về dạng tín hiệu, về tốc độ và ph-ơng 
thức trao đổi. 
I.2.1. Phối hợp về mức và công suất tín hiệu 
 Mức tín hiệu của máy vi tính th-ờng là mức (0V, 5V) trong khi của các thiết 
bị ngoài, hoặc ở mức cao ( 15V,  48V) hoặc rất thấp (<<1V). Do đó, bộ phối 
ghép phải biến đổi các mức trên cho phù hợp. 
 Công suất của các tín hiệu trên bus dữ liệu của máy vi tính rất nhỏ (cõ vài 
chục mA), trong khi cần công suất lớn hơn nhiều cho thiết bị ngoài. Do đó bộ phối 
ghép phải biến đổi công suất cho phù hợp. 
 ở các ngõ vào và ngõ ra của bộ phối ghép th-ờng dùng các mạch đệm ba 
trạng thái. 
I.2.2. Phối hợp về dạng dữ liệu (tín hiệu). 
 Bộ phối ghép phải đảm bảo tính t-ơng thích về cơ chế trao đổi dữ liệu giữa 
máy tính và thiết bị ngoài. 
I.2.3. Phối hợp về tốc độ trao đổi dữ liệu. 
 Máy tính th-ờng hoạt động với tốc độ cao, trong khi các thiết bị ngoài 
th-ờng hoạt động chậm hơn. Do đó bộ phối ghép phải có khả năng cấp, nhận dữ 
liệu nhanh với máy tính, nh-ng vói thiết bị ngoại thì ng-ợc lại . 
I.2.4. Phối hợp về ph-ơng thức trao đổi dữ liệu. 
 Để đảm bảo sự trao đổi dữ liệu một cách tin cậy, cần có bộ phối ghép và 
ph-ơng thức trao đổi dữ liệu diễn ra theo một trình tự nhất định và hợp lý. 
- Nếu việc trao đổi dữ liệu do máy tính yêu cầu thì quá trình diễn ra nh- sau: 
 Máy tính đ-a lệnh điều khiển để khởi động bộ phối ghép hay thiết bị ngoài. 
 Máy tính đọc tín hiệu trả lời. Nếu có tín hiệu sẵn sàng mới trao đổi tin, nếu 
không, thêm một chu kỳ chờ và đọc lại trạng thái. 
Giáo trình Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 76 
 Máy tính trao đổi tin khi đọc thấy trạng thái sẵn sàng. 
- Nếu việc trao đổi tin do TBN yêu cầu: để giảm thời gian cồ đợi trạng thái sẵn 
sàng của TBN, máy tính có thể khởi động TBN rồi thực hiện các nhiệm vụ khác. 
Việc trao đổi tin diễn ra khi: 
 TBN gửi yêu cầu trao đổi tin tới bộ xử lý ngắt của khối ghép nối, để đ-a yêu 
cầu ngắt ch-ng trình đến máy tính. 
 Nếu có nhiều thiết bị ngoài cùng gửi yêu cầu, KGN xử lý theo mức -u tiên 
ngắt định tr-ớc, rồi đ-a yêu cầu trao đổi tin cho máy tính. 
 Máy tính nhận yêu cầu, chuẩn bị trao đổi và gửi tín hiệu xác nhận sẵn sàng 
trao đổi. 
 KGN nhận và truyền tín hiệu xác nhận cho TBN. 
 TBN trao đổi tin với KGN và KGN trao đổi tin với máy tính (nếu là đ-a tin 
vào) hoặc máy tính trao đổi tin với KGN và KGN trao đổi tin với TBN (nếu là đ-a 
tin ra). 
II. Cấu trúc chung của khối ghép nối 
II.1. Nhiệm vụ của các khối trong KGN. 
 KGN có nhiệm vụ chung là nhận và chuyển tin giữa máy tính và TBN. 
Nh-ng cụ thể, có những nhiệm vụ nhỏ khác nhau trong sơ đồ khối. Những nhiệm 
vụ và các khối t-ơng ứng là: 
1. Ghép nối và biến đổi tin giữa MT - KGN và KGN - TBN về: 
 - Mức và công suất tín hiệu. 
 - Dạng tin (song song, nối tiếp, tín hiệu số, tín hiệu analog). 
2. Giải mã địa chỉ, giải mã lệnh cho các thanh ghi đệm của KGN. 
3. Ghi nhận trạng thái TBN hay yêu cầu trao đổi tin của TBN, xử lý yêu cầu -u 
tiên, gửi yêu cầu vào MT và xác nhận trao đổi tin từ MT. 
4. Ghi nhận, biến đổi dạng tin, phát tin cho thiết bị nhận tin. 
5. Nhận và phát tín hiệu nhịp thời gian trao đổi tin cho các khối trong KGN và 
TBN. 
II.2. Sơ đồ khối. 
Giáo trình Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 77 
INTR 
Xử lý 
ngắt 
data 
in 
data 
out 
INTA 
RD
WR
A0 
..An 
I/O BUS 
Phối hợp I/O bus 
Thanh ghi 
đệm đọc 
Thanh ghi 
đệm viết 
Thanh ghi 
điều khiển 
Thanh ghi 
trạng thái 
Phối hợp TBN bus 
TBN 
Giải mã địa 
chỉ- lệnh 
data 
in 
data 
out 
to local 
bus 
From 
local bus 
Giáo trình Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 78 
1. Khối phối hợp đ-ờng dây MT. 
 Khối có nhiệm vụ: 
 - Phối hợp mức và công suất tín hiệu với bus I/O của MT. 
 - Cô lập bus I/O với các TBN khi không trao đổi tin. 
 - Điều khiển đ-a tin ra, đ-a tin vào bus I/O. 
 Các nhiệm vụ trên d-ợc thực hiện nhờ các vi mạch đệm ba trạng thái. 
2. Khối giải mã địa chỉ - lệnh. 
 Mỗi thanh ghi đệm (điều khiển, trạng thái, số liệu đọc vào, số liệu đ-a ra) 
của KGN đ-ợc chọn để ghi và đọc tin nhờ các lệnh đọc, ghi từ khối giả mã địa chỉ - 
lệnh. Khối giải mã này là những vi mạch giải mã hay tổ hợp các cổng logic. Lối 
vào đ-ợc nối với bus I/O của MT, để nhận các tín hiệu địa chỉ (A0 .. An), tín hiệu 
điều khiển đọc, ghi, các tín hiệu chốt địa chỉ, chốt dữ liệu. Lối ra của khối này là 
các tín hiệu đọc, ghi cho từng thanh ghi đệm của KGN. 
3. Các thanh ghi đệm gồm: 
 - Thanh ghi điều khiển chế độ hoạt động, thanh ghi điều khiển TBN. 
 - Thanh ghi trạng thái hay yêu cầu trao đổi tin của TBN. 
 - Thanh ghi đệm số liệu ghi 
 - Thanh ghi đệm số liệu đọc. 
4. Khối xử lý ngắt. 
 Khi nhận, che chắn yêu cầu trao đổi tin của TBN, xử lý -u tiên và đ-a yêu 
cầu trao đổi tin vào MT. 
5. Khối phát nhịp thời gian. 
 Phát nhịp thời gian cho các hoạt động truyền và xử lý tin trong KGN hay 
TBN. Đôi khi, để đồng bộ, khối còn nhận tín hiệu nhịp đồng hồ từ MT. 
6. Khối đệm TBN. 
 Khối có thể biến đổi mức (TTL), biến đổi công suất (cho các TBN là các 
mạch điều khiển công suất) và biến đổi về dạng tin. 
7. Khối điều khiển: 
 Điều khiển hoạt động của các khối, nh- khối phát nhịp thời gian, chế độ hoạt 
động, vv... . 
Giáo trình Kiến trúc máy tính 
 Ngô Nh- Khoa 
Photocopyable 79 
III. Giải mã địa chỉ cho bộ ghép nối. 
 Việc giải mã địa chỉ cho bộ ghép nối cũng gần giống nh- giải mã địa chỉ cho 
mạch nhớ. Chủ yếu ta nghiên cứu việc giải mã địa chỉ cho các cổng. Thông th-ờng 
các cổng có địa chỉ 8 bit tại A0-A7 hoặc có địa chỉ 16 bit tại A0-A15. Tuỳ theo độ 
dài của toán hạng trong lệnh là 8 hay 16 bit ta sẽ có 1 cổng 8 bit hay 2 cổng 16 bit 
có địa chỉ liền nhau để tạo nên từ với độ dài t-ơng ứng. Trong thực tế ít có hệ sử 
dụng hết 256 cổng I/O khác nhau, nên ta chỉ xét ở đây các bộ giải mã địa chỉ 8 bit 
A0-A7 và mạch giải mã thông dụng nh- 74LS138 để tạo ra các xung chọn thiết bị. 

File đính kèm:

  • pdfGiaotrinh_kien_Truc_may_tinh.pdf
Tài liệu liên quan