Giáo trình Hệ thống máy và thiết bị lạnh - Chương 3: Hệ thống lạnh máy đá
Nước đá có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong
công nghiệp. Trong công nghiệp người ta sử dụng nước đá để
ướp lạnh bảo quản thực phẩm, rau quả chống hư hỏng. Trong đời
sống vai trò nước đá càng quan trọng hơn như phục vụ giải khát,
giải trí. Nước đá còn có vai trò quan trọng như tạo sân băng trượt
băng nghệ thuật.
Trong công nghiệp chế biến thực phẩm nước đá thường
được sử dụng dưới nhiều dạng dạng: đá cây, đá vảy, đá tấm,
vv. Chúng đều được sử dụng để ướp đá thực phẩm trong quá
trình chế biến.
Chất lượng nước đá chịu tác động của rất nhiều yếu tố:
Các thành phần trong nước, phương pháp làm lạnh.
p vật liệu. Bể nước tuần hoàn có dạng khối hộp. Độ cao của bể tuần hoàn khoảng 250÷350mm, các cạnh lớn hơn đường kính ngoài của cối đá khoảng 50÷100mm. Như vậy căn cứ vào đường kính cối đá có 144 thể xác định được sơ bộ kích thước bề nước tuần hoàn để xác định tổn thất nhiệt. 3) Nhiệt truyền kết cấu bao che bình giữ mức- tách lỏng Bình giữ mức – tách lỏng có cấu tạo khá nhỏ, diện tích bề mặt khoảng 1÷1,5m2, bên ngoài bọc mút cách nhiệt dày 30÷50mm. Do kích thước bình nhỏ và được bọc cách nhiệt tốt nên, tổn thất nhiệt qua bình có thể bỏ qua. Trong trường hợp cần chính xác có thể tính theo công sau: Q13 = kGM.∆t.l (3-32) ∆t = tKKN – to tKKN - Nhiệt độ không khí bên ngoài, oC ; to - Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh bên trong bể, lấy to = - 20oC l – Chiều dài bình, m kGM - Hệ số truyền nhiệt qua vách bình giữ mức: KmW dd d d k i i i GM ./; .. 1ln. ..2 1 .. 1 1 22 1 11 απλπαπ ++ = ∑ + (3-33) α1 - Hệ số toả nhiệt từ không khí bên ngoài lên vách bình, W/m2.K; α2 - Hệ số toả nhiệt từ vách bình vào môi chất lạnh ở trạng thái lỏng, có thể lấy giống bên trong vách cối đá vảy, W/m2.K; λi - Hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu, W/m.K; di, di+1 - đường kính trong và ngoài của các lớp vật liệu, m; d1, d2 - đường kính ngoài cùng và trong cùng của các lớp vật liệu, m 145 3.3.3.2 Nhiệt để làm lạnh đá 3600242 x q MQ o= , W (3-34) M – Khối lượng đá được sản xuất trong 1 ngày đêm, về giá trị đúng bằng năng suất cối đá, kg 24x3600 Qui đổi ngày đêm ra giây, đó là thời gian làm việc . qo - Nhiệt lượng cần làm lạnh 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn, J/kg Nhiệt làm lạnh 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn qo được xác định theo công thức: qo = Cpn.t1 + r + Cpđ.⏐t2⎜ Cpn - Nhiệt dung riêng của nước : Cpn = 4186 J/kg.K r - Nhiệt đông đặc : r = 333600 J/kg Cpđ - Nhiệt dung riêng của đá : Cpđ = 2090 J/kg.K t1 - Nhiệt độ nước đầu vào, oC. Nhiệt độ nước lạnh vào có thể lấy từ hệ thống nước lạnh chế biến t1 = 5 oC hoặc từ mạng nước thường t1 = 30oC. t2 - Nhiệt độ đá hoàn thiện t2 = -5 ÷ -8oC Thay vào ta có: qo = 4186.t1 + 333600 + 2090.⏐t2⎜, J/kg (3-35) 3.3.3.3 Nhiệt do mô tơ dao cắt đá tạo ra Mô tơ dao cắt đá được đặt bên ngoài cối đá, vì vậy nhiệt lượng tạo ra bằng công suất trên trục của mô tơ: Q3 = 1000.η.N, W (3-36) η- Hiệu suất của động cơ điện. 146 N - Công suất đầu vào mô tơ dao cắt đá (kW) có thể tham khảo ở bảng 3-13 dưới đây. 3.3.3.4 Tổn thất nhiệt do bơm nước tuần hoàn Điện năng cung cấp đầu vào cho mô tơ bơm nước một phần biến thành nhiệt năng toả ra trên cuộn dây, trên các trục mô tơ, phần còn lại biến thành cơ năng làm chuyển động dòng nước. Phần cơ năng đó cuối cùng cũng biến thành nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của nước. Q4 = 1000.η.N, W (3-37) η- Hiệu suất bơm. 3.3.3.5 Tổn thất nhiệt ở kho chứa đá Tổn thất ở kho chứa đá chủ yếu do truyền nhiệt qua kết cấu bao che do độ chênh nhiệt độ. Tổn thất đó tính tương tự tổn thất qua kết cấu bao che kho lạnh. Kho chứa đá cũng được bố trí trên các con lươn thông gió nên có thể tính giống như tổn thất qua tường. Q5 = k.F.∆t (3-37) k – Hệ số truyền nhiệt kho bảo quản đá, W/m2.K; F – Diện tích kết cấu tường, trần và nền của kho, m2; ∆t - Độ chênh nhiệt độ tính toán. Có thể tính ∆t = 0,6.(tN-tT) tN, tT – Nhiệt độ tính toán ngoài trời và trong kho đá. Nhiệt độ trong kho đá lấy 0÷-5oC. 3.3.4 Chọn cối đá vảy Dưới đây là đặc tính kỹ thuật cối đá vảy của Fuji (Nhật) 147 Bảng 3-12: Thông số kỹ thuật cối đá Fuji (Nhật) Mục K- 3 K- 5 K- 10 K- 20 K- 35 K- 50 K 75 K 10 0 K 15 0 K 200 K 25 0 K 330 Năng suất (t/ngày) 0, 3 0, 5 1 2 3,5 5 7,5 10 15 20 25 33 Qo (1000 KCal/h, ở - 20oC) 1, 5 2, 3 4,5 9 16 23 34 45 68 90 11 3 150 Diện tích cối đá (m2) 0, 1 0, 15 0,3 0,4 35 0,7 37 1,5 2,1 3 2,8 8 4,2 5,5 5 7 9,4 2 Công suất ngưng tụ (kW) 1, 5 2, 2 3- 3,7 5,5 11 15 22 30 45 60 75 90 Nguồn điện 3Ph/220V/50/60Hz Môi chất lạnh R22/R502 Mơ tơ giảm tốc (kW) 0,2 0,4 0,75 1,5 Nhiều tốc độ Bơm nước (kW) 0,04 0,18 0,25 0,3 7 ống dịch vào (mm) 10 15 25 32 ống môi chất ra (mm) 15 20 25 32 ống nước vào (mm) 15 20 25 ống tràn nước (mm) 15 20 25 32 148 ống xả cặn (mm) 15 20 25 32 Số lượng van tiết lưu 1 2 3 4 6 Công suất van tiết lưu (Tôn lạnh) 0,9 1,9 3,7 6 9 Cửa đá Ra Φ (mm) 350 550 750 10 00 1400 17 70 195 0 Khối lượng (kg) 75 10 0 12 5 190 250 660 84 5 17 00 25 00 350 0 40 00 450 0 Cao (mm) 62 4 68 9 83 0 980 120 0 156 0 19 50 20 87 23 20 260 0 26 50 300 0 Rộng (mm) 665 767 920 10 00 1600 19 50 235 0 Dài (mm) 480 574 920 10 00 1600 19 50 235 0 Hiện nay có nhiều đơn vị trong nước đã chế tạo được cối đá vảy, dưới đây là đặc tính kỹ thuật cối đá vãy của Công ty Cơ Điện Lạnh Đà Nẵng SEAREE. Bảng 3-13 dưới đây giới thiệu đặc tính kỹ thuật cối đá vảy của SEAREE dùng để tham khảo. Bảng 3-13: Cối đá vảy của SEAREE MODEL Đơn vị SRE 05A(F ) SRE 10A(F) SRE 15A(F ) SRE 20A(F) Năng suất Tấn/Ng ày 5 10 15 20 C/s mô tơ dao cắt kW 250 370 550 550 149 đá C/s mô tơ bơm nước kW 100 100 250 300 ống môi chất vào mm 25A 2x25 A 2x32 A 2x40A ống môi chất ra mm 50A 2x50 A 2x65 A 2x80A ống nước cấp mm 15A 20A 2x20 A 2x25A Công suất lạnh KCal/h 25.00 0 50.00 0 75.00 0 100.00 0 Môi chất lạnh NH3/R22/R404a Kiểu cấp dịch Tiết lưu trực tiếp/Cấp từ bình giữ mức/bơm dịch Nhiệt độ bay hơi oC -23 ÷ -25oC Nhiệt độ nước vào làm đá oC 26 Kích thước ngoài Chiều cao mm 1345 1780 2200 2500 Chiều rộng mm 1000 1130 1330 1600 Chiều dài mm 1000 1130 1330 1600 Khối lượng kg 650 1000 1500 2000 3.4 các loại máy đá kiểu khác Ngoài hai dạng máy đá sử dụng rất phổ biến nêu trên, trong đời sống và dây dụng người ta còn sử dụng nhiều loại máy đá khác nữa. Tuy nhiên các dạng này thường có công suất nhỏ, trong cuốn sách này chúng tôi không đi sâu nghiên cứu các dạng 150 máy như vậy. Dưới đây xin giới thiệu sơ lược về hai chủng máy đá công suất nhỏ thường được sử dụng là máy đá viên và máy đá tuyết. 3.4.1 Máy đá viên Máy đá viên được sử dụng để sản xuất đá dạng viên trụ tròn rỗng dùng trong sinh hoạt. Có rất nhiều hãng khác nhau sản xuất máy đá viên, nhưng phổ biến là các hãng Linde, Doelz và Astra (Đức), Vogt và Escher (Mỹ), Trépaud (Pháp). Tuy cấu tạo có khác nhau một số điểm nhưng nguyên lý chung rất giống nhau. Đá được sản xuất trong các ống có kích thước thường sử dụng là Φ57. Môi chất lạnh sôi bên ngoài ống, trong quá trình làm việc môi chất lạnh ngập bên ngoài ống. Quá trình làm việc của máy theo chu kỳ và chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn kết đông đá và giai đoạn tan giá. Hình 3-14 giới thiệu cấu tạo của máy đá viên của Vogt (Mỹ). Cấu tạo giống như bình ngưng ống chùm đặt đứng gồm một bình, bên trong có nhiều ống, bên trên bố trí khay chứa nước, nước từ khay chảy bên trong ống và được làm lạnh và đóng băng lên bề mặt bên trong của ống. Theo thời gian, chiều dày của lớp đá tăng lên. Lượng nước thừa được 01 thùng đặt phía dưới hứng và tiếp tục được bơm bơm lên khay cấp nước phía trên để tiếp tục đông đá. Khi độ dày đá đạt 10-15mm thì kết thúc quá trình đông đá và chuyển sang quá trình tan giá. Để quá trình tan giá thuận lợi và dễ dàng lấy đá ra khỏi ống tạo đá, các ống phải có bề mặt bên trong nhẵn, phẵng. Để làm tan giá người ta sử dụng ga nóng đi vào bình đẩy lỏng trong bình vào bình chứa thu hồi và làm tan 01 lớp mỏng của thanh đá và nó rời khỏi ống rơi xuống. Khi rơi xuống dưới nó được dao cắt thành các đoạn ngắn theo yêu cầu. Sau đó tiếp tục thực hiện quá trình đông đá. Trong quá trình tan giá bơm nước ngừng hoạt động. 151 Thời gian làm đá phụ thuộc vào độ dày của đá, nhiệt độ bay hơi. Thời gian tan đá khoảng 2 phút và độ dày đá tan là 0,5mm. Hiện nay đá viên được sử dụng trong kinh doanh giải khát rất phổ biến ở nước ta. Đá viên vừa thẩm mỹ vừa đảm bảo vệ sinh nên rất được ưa chuộng. Mặt khác máy làm đá viên có kích cỡ khá nhỏ rất phù hợp với thương mại và đời sống, thời gian làm đá ngắn, nên chủ động. Máy đá viên thường có công suất không lớn, do yêu cầu sử dụng thực tế vừa phải. Hình 3-14: Máy đá viên 3.4.2 Máy đá tuyết Máy sản xuất ra đá dưới dạng giống tuyết, sau đó có thể được ép thành cục lớn nhờ các máy ép. 152 Trên hình 3-15 giới thiệu máy đá tuyết của hãng Taylor (Mỹ). Máy gồm một tang trống, hai đầu có 2 nắp và môi chất lạnh sôi bên ngoài tang trống. Bên trong tang trống có hai lưỡi dao nạo đá quay với tốc độ khá nhanh là 250 vòng/phút. Để tăng tiết diện tạo đá, bề mặt bên trong của tang trống có dạng dích dắc. Nước được đưa vào tạo đá từ phía một của tang trống và ra ở nắp còn lại. Khi nạo, đá sẽ rơi vào nước và sẽ được lọc giữ lại nhờ các lưới, còn nước được đưa trở lại để tiếp tục tạo đá. Hình 3-15: Máy đá tuyết Do bề mặt tạo đá bên trong có dạng dích dắc nên lưỡi dao cũng phải có biên dạng tương tự. Nước cấp cho máy đá phải được làm lạnh sơ bộ đạt nhiệt độ khoảng gần 0oC. Do tốc độ lưỡi dao tương đối lớn nên bề mặt bên trong tang trống luôn luôn tiếp xúc với nước lạnh để tạo đá, do đó hệ số truyền nhiệt khá lớn, khoảng 1600 W/m2.K. Do vậy kích thước máy đá khá gọn.Để bảo quản, vận chuyển và sử dụng 153 dễ dàng người ta ép các viên đá thành các cục lớn loại 230g và 450g. Lực ép khá lớn, khoảng 70 bar. Để tiện lợi cho việc thay đổi công suất tạo đá người ta chế tạo tang trống thành những đơn nguyên. Khi muốn tăng công suất người ta nối tiếp thêm một vài đơn nguyên nữa. Mỗi đơn nguyên thường có năng suất khoảng 5 tấn/ngày ở nhiệt độ bay hơi của môi chất là -15oC. * * * 154 155
File đính kèm:
- giao_trinh_he_thong_may_va_thiet_bi_lanh_chuong_3_he_thong_l.pdf