Giáo trình Độc học, môi trường và sức khỏe con người (Phần 2)

4.1. BẢN CHẤT HÓA HỌC VÀ BẢN CHẤT LÝ HÓA CỦA

CHÚNG

Bản chất hóa chất và các đặc tính lý hóa của chúng sẽ xác

định mức độ các hoạt tính sinh học. Các khí rất dễ dàng bị hấp

thụ thông qua hệ thống hô hấp, đặc biệt là thông qua phổi để đi

vào máu và các phản ứng của cơ thể đối với các chất khí này

thường là phản ứng cục bộ (như đối với ôzôn) hay hệ thống (như

đốt với các chất khí dùng gây mê). Hơi nước và các hạt bụi lỏng

cũng có thể dễ dàng được hấp thụ từ hệ thống khí quản. Chúng

có thể kết hợp với nước trong hệ thống khí quản và tạo ra những

nguyên vật liệu cho phản ứng và gây nên những tổn thương cục

bộ, như hơi formaldehyde, lưu huỳnh đi-ôxyt, ôxyt nitơ. Các hạt

bụi có thể di chuyển đến phế nang và hạn chế sự trao đổi khí ở

đây. Những hạt này bao gồm cả cacbon và silicat. Các hóa chất

và ngay cả các vi sinh vật cũng có thể được hấp thụ vào các hạt

bụi rồi đi vào cơ thể và gây ra những phản ứng mang tính cục bộ

hay mang tính hệ thống. Các protein bị chuyển hóa trong hệ

thống tiêu hóa và thông thường chúng mất hết hoạt tính.

Có nhiều yếu tố quyết định tác hại của các độc chất đối với

cơ thể:

Cấu trúc hóa học

Theo Lazarev, cấu trúc hóa học quyết định tính chất lý hóa và

hoạt tính hóa học của độc chất. Những tính chất trên lại quyết

định hoạt tính sinh vật học của độc chất.

pdf94 trang | Chuyên mục: Hóa Môi Trường | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Độc học, môi trường và sức khỏe con người (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
yển được soi mao mạch, 84 trường hợp có biến đổí mao 
mạch, tỷ lệ 29%. 
-1989 trên 408 công nhân dệt sợi bông và phát hiện được 
8,4% số người mắc bệnh bụi phổi - bông. 
Sự cố môi trường 
 -Sự cố tràn dầu tại thành phố Hồ Chí Minh. 
13 giờ 35 phút ngày 3 tháng 10 năm 1994, tàu chở dầu 
Neptune Aries của Singapor chở 22.000 tấn dầu DO trong lúc 
cập cảng nhà máy lọc dầu Cát Lái đã đâm vào cầu cảng. Tàu 
thủng nhiều lỗ lớn và gây ra sự cố tràn dầu trên phạm vi rộng 
lớn (trên 1.528 tấn dầu DO và hơn 100 tấn xăng dầu các loại). 
 155 
Sự cố đã gây thiệt hại lớn dối với nông nghiệp, ngư nghiệp và 
làm biến dạng hệ sinh thái thủy khu vực sông Sài gòn - Đồng 
Nai, rừng ngập mặn, thảm thực vật ven sông. 
Chủ tàu đã phải trả 4,2 triệu USD để bổi thường thiệt hại. 
Ngoài ra ông đại sứ Singapor còn thay mặt chính phủ có thư 
cam kết xem xét giúp đỡ thành phố Hồ Chí Minh xử lý các hậu 
quả lâu dài về môi trường. 
 Tháng 1/1999 tại mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh đã xảy ra 
sự cố nổ khí metan (CH4) (trong hầm mỏ). Hậu quả làm gần 20 
người chết và hơn 10 người bị thương. 
 156
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[l] Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Tiêu chuẩn Việt 
Nam về môi trường. 
[2] Bộ môn Phân tích và Độc chất, trường Đại học Dược 
Khoa. Bài giảng kiểm nghiệm độc chất. Nhà xuất bản Y học, 
1984. 
[3] Đào Ngọc Phong. Bài giảng độc chất học. Trường Đại học 
Y Hà Nội, 1996 
[4] Đinh Văn Sâm, Trần Văn Nhân, 1997. Ô nhiễm các chất 
nguy hại mộ~ số ngành công nghiệp Việt Nam. ĐHBKHN. 
[5] Lê Thạc Cán, Trịnh Thị Thanh và nnk. Hiện trạng và ôự 
b.áo Ô nhiễm các chất nguy hại Công nghiệp ở Hà Nội, 1997. 
[6] Mai Đình Yên. Sinh thái cơ sở. Bài giảng. Đại học Khoa học 
Tự nhiên, ĐHQGHN, 1992. 
[7] Hoàng Như Tô. Độc chất học.Nhà xuất bảnY học vàTDTT. 
[8] Phạm Ngọc Đăng, Trần Hiêu Nhuệ. Hiện trạng Ô nhiễm 
môi trường Việt Nam, 1998. Bộ KHCN-MT, Cục MT, 1998. 
[9] Tố chức Y tế Thế giới. Hướng dẫn về chất lượng nước uống. 
Viện Pasteur Nha Trang,1998. 
[l0] Trịnh Thị Thanh. Quản lý chất thải nguy hại. Bài giảng Đại 
học Tổng hợp Hà Nội, 1995. 
[ 1 l] Lê Trình. Quan trắc và kiểm soát Ô nhễm môi trường 
nước. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1997. 
[12] Chulabhorn Research lnstitute. Environment roxicology 
volume 1,2,3, 1996. 
[13] Hammer Mark.J. - water and wastewaer Technology 2nd 
edition, John Wiley & Sons, N.Y,1986. 
[14] Miljokonsulterna. Sebra Envotec. Hazardous wastes 
 157 
management. 
Nykoping, Sweden, 1996. 
[15] Would Health Organisation (WHO). Principle of 
Toxicology, 1995. 
[16] Would Health Organisation (WHO). Assessment of 
sources of Air, Water and Land Pollution, 1997. 
 158
MỤC LỤC 
Lời nói đầu .................................................................................. 8 
CHƯƠNG I:MỘT SỐ KHÁI NIỆM, CƠ BẢN VỀ ĐỘC HỌC, 
MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI...................... 10 
1.1. ĐỊNH NGHĨA ĐỘC HỌC, ĐỘC HỌC, MÔI TRƯỜNG 
VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI ............................................ 10 
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN. 11 
1.3. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI ....................... 17 
CHƯƠNG II:CÁC CHẤT ĐỘC HẠI....................................... 23 
2.1. ĐỘC CHẤT LÝ, HÓA .................................................. 23 
2.1.1. Nhiệt độ................................................................... 23 
2.1.2. Asen ........................................................................ 23 
2.1.3. Crom. ...................................................................... 24 
2.1.4. Niken....................................................................... 24 
2.1.5. Cadimi..................................................................... 25 
2.1.6. Thủy ngân ............................................................... 26 
2.1.7. Đồng........................................................................ 27 
2.1.8. Kẽm......................................................................... 27 
2.1.9. Sắt ........................................................................... 28 
2.1.10. Mangan ................................................................. 28 
2.1.11. Chì......................................................................... 28 
2.1.12. Chất tẩy rửa bề mặt ............................................... 30 
2.1.13. Amiăng.................................................................. 30 
2.1.14. Ammonia (amoniac) ............................................. 31 
2.1.15. Carbon monocide .................................................. 32 
2.1.16. Khí cacbonic CO2................................................. 33 
2.1.17. NOX ....................................................................... 33 
2.1.18. Sulphur .................................................................. 34 
2.1.19. Hidro Sulphur........................................................ 34 
2.1.20. Các chất hữu cơ bay hơi (VOC)............................ 36 
2.1.21. Hóa chất bảo vệ thực vật....................................... 41 
2.2. ĐỘC CHẤT SINH HỌC .............................................. 46 
CHƯƠNG III: SỰ HẤP THỤ PHÂN BỐ VÀ ĐÀO THẢI ..... 51 
 159 
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG................................................... 51 
3.2. MÀNG TẾ BÀO ............................................................ 54 
3.3. HẤP THỤ ĐỘC CHẤT QUA DA................................. 57 
3.4. HẤP THỤ ĐỘC CHẤT QUA PHỔI ............................. 59 
3.5. HẤP THỤ ĐỘC CHẤT QUA MÀNG RUỘT .............. 61 
3.6. CHUYỂN HÓA ĐỘC CHẤT........................................ 62 
3.7. CÁC ĐỘC CHẤT KẾT HỢP VỚI PROTEIN .............. 64 
3.8. ĐÀO THẢI CÁC CHẤT ĐỘC...................................... 65 
 CHƯƠNG IV: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC 
TÍNH ......................................................................................... 68 
4.1. BẢN CHẤT HÓA HỌC VÀ BẢN CHẤT LÝ HÓA 
CỦA CHÚNG....................................................................... 68 
4. 2. ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC................................................ 70 
4.3. LOÀI, GIỚI TÍNH, ĐỘ TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ DI 
TRUYỀN TẠI THỜI ĐIỂM TIẾP XÚC. ............................. 73 
4.4. TÌNH TRẠNG CỦA SINH VẬT TẠI THỜI ĐIỂM TIẾP 
XÚC ...................................................................................... 75 
4.5. SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC HÓA CHẤT TRONG CƠ 
THỂ SINH VẬT,TRONG MÔI TRƯỜNG VÀ TRONG 
THỜI GIAN TIẾP XÚC ....................................................... 75 
4.6. CHẤP NHẬN HAY THÍCH ỨNG................................ 82 
4.7. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG 
ĐẾN ĐÁP ỨNG ĐỐI VỚI MỘT HÓA CHẤT.................... 82 
 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN............................. 83 
5.1. GIỚI THIỆU CHUNG................................................... 83 
5.2. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM ............................................. 84 
 CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỦA CHẤT ĐỘC... 92 
6.1. XÁC ĐỊNH MỐI NGUY CƠ VÀ CÁC HÌNH THỨC 
TÁC DỤNG CỦA ĐỘC CHẤT ........................................... 92 
6.2. CÁC NGHIÊN CỨU ĐỘC HỌC TRÊN CƠ THỂ ĐỘNG 
VẬT ...................................................................................... 96 
6.3. BỆNH HỌC, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ QUÁ 
TRÌNH PHÁT TRIỂN NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP....... 97 
6.4. KHẢ NĂNG GÂY UNG THƯ.................................... 101 
6.5. ĐÁNH GIÁ VỀ LIỀU LƯỢNG - ĐÁP ỨNG ............. 103 
 160
6.5.1. Giới thiệu chung.................................................... 103 
6.5.2. Đánh giá liều lượng - đáp ứng cho các độc chất nội 
hấp................................................................................... 110 
6.5.3. Cách tính giá trị hướng dẫn từ lượng tiếp nhận có thể 
chịu được......................................................................... 116 
6.6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 
GÂY HẠI ĐẾN CƠ THỂ SỐNG ....................................... 120 
6.6.1. Cách đánh giá những tác động có hại trong độc học
......................................................................................... 120 
6.6.2. Các loại thử nghiệm trong đốc học ....................... 124 
 CHƯƠNG VII: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT NGUY 
HẠI TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI ..................................... 130 
7.1. MỘT SỐ BỆNH DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ....... 130 
7.1.1. Bệnh phổi .................................................................. 130 
7.1.2. Bệnh xạm da.......................................................... 132 
7.1.4. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp da chì và các hợp chất 
chì.................................................................................... 134 
7.1.5. Bệnh lao phổi ........................................................ 138 
7.1.6. Bệnh da nghề nghiệp do crome (loét da, loét vách 
ngăn mũi, viêm da, chăm tiếp xúc) ................................. 139 
7.1.7. Bệnh nhiễm độc ma ngan và các hợp chất của ma 
ngan................................................................................. 139 
7.1.8. Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp.................................. 140 
7.1.9. Bệnh sết do Leptospira nghề nghiệp..................... 140 
7.1.10. Bệnh ỉa chảy........................................................ 142 
7.1.11. Ung thư ............................................................... 142 
7.1.12. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn..................... 144 
7.1.13. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp........................... 146 
7.1.14. Bệnh AIDS.......................................................... 148 
7.2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HẬU QUả CỦA CHẤT GÂY 
NGUY HẠI XẨY RA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 149 
7.2.1. Các ví dụ về hậv quả của chất gây nguy hại xảy ra 
trên thế giới 150 
7.2.2. Một số ví dụ về hậu quả và sự cố môi trường do chất 
gây nguy hại gây ra ở Việt Nam ..................................... 154 
 161 
dụ về hậu quả và sự cố môi trường do chất gây nguy hại 
gây ra ở Việt Nam........................................................... 154 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_doc_hoc_moi_truong_va_suc_khoe_con_nguoi_phan_2.pdf