Giáo trình Điện tử công suất - Chương 7: Điều khiển động cơ điện một chiều

- Truyền động điện: (TTĐ) là hệ thống (HT) biến đổi điện năng thành cơ năng cung

cấp cho các máy móc công nghiệp, là HT cung cấp sức kéo bằng điện (tiếng Anh gọi là electric

drive). Truyền động điện còn có nghiã là nối trục bằng điện theo sơ đồ sau:

Cơ (nguồn) --> [Máy phát điện] --> Điện --> [dây dẫn] --> [Đcơ điện] --> Cơ (tải)

Sơ đồ này có thể gặp trong các phương tiện vận tải (tàu biển, xe lửa) và nhất là các máy

móc cần nhiều trục quay có phối hợp tốc độ với nhau.

- Đặc tính cơ, mặt phẳng đặc tính cơ và điểm làm việc: Cũng như các bộ biến đổi

(BBĐ) của điện tử công suất, BBĐ điện cơ cũng có hai biến trạng thái chính: Momen M và tốc

độ ω. Với một bộ thông số của hệ thống (hay động cơ), ta có một quan hệ M(ω) gọi là đặc tính

cơ của động cơ và với một tải cụ thể, ta có quan hệ momen cản chuyển động theo tốc độ Mc(ω)

gọi là đặc tính cơ phụ tải. Đặc tính cơ được vẽ trong mặt phảng pha M, ω được gọi là mặt

phẳng đặc tính cơ (tương tự như mặt phẳng tải UO,IO của điện tử công suất) chia làm 4 phần tư

đánh số từ I đến IV. Điểm làm việc của động cơ là một điểm (M,ω) trên đặc tính cơ, cho biết

qua hệ giữa hai thông số này ở một thời điểm

 

pdf25 trang | Chuyên mục: Điện Tử Công Suất | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình Điện tử công suất - Chương 7: Điều khiển động cơ điện một chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
c định bằng một D flip-flop như trên hình 
VII.2.15a, vi mạch 4013 là D flip-flop kích cạnh lên, làm cho Q = 1 khi A sớm pha hơn B 
góc π/2 và ngược lại. Vị trí trục động cơ có thể xác định bằng cách đếm xung, người ta 
thường dùng bộ đếm lên xuống có đặt trước (preset) như họ vi mạch 74193 tác động 
bằng hai ngỏ vào xung đếm lên CU và đếm xuống CD (hình VII.2.15b). Tốc độ có thể 
đánh giá qua số xung trong đơn vị thời gian hay qua chu kỳ xung. 
Từ các sơ đồ hình VII.2.15, có thể lập trình vi xử lý để thực hiện cùng công việc, 
thao tác kích cạnh lên có thể thay thế bằng ngắt ngoài. 
Khi không cần chính xác, ta có thể phản hồi điện áp đặt vào động cơ. Với các sơ đồ điều 
khiển đã được giới thiệu, áp đặt vào động cơ được giữ ổn định, khắc phục các sụt áp của BBĐ 
vốn khá lớn khi hoạt động vòng hở, nhất là trong trường hợp dòng tải gián đoạn (xem phần đặc 
tính ngoài của bộ chỉnh lưu – ). Khi đó động cơ chỉ còn sụt tốc theo tải, để ý phương trình 
. 
Trang 20/ chuong 7 DK Dco Mchieu Bài giảng Điện tử công suất II A 
THUẬN 
NGHỊCH
A
B
4013
5 1
3
2
4
6
D Q
CLK
QR
S
Hình VII.2.15 (a) Trích thông tin chiều, (b) Tạo 
xung đếm lên CU, đếm xuống CD từ xung AB của 
bộ phát tốc xung 
B
R2
10k
U1A
4013
5 1
3
2
4
6
D Q
CLK
QR
S
CU
R1
10k
VCC
CD
VCC
U1B
4013
9 13
11
12
10
8
D Q
CLK
QR
S
A
đếm lên
đếm
xuống
Bù sụt tốc do tải (dòng điện): Sụt tốc theo tải có thể được bù bằng một lượng phản hồi 
dương theo dòng điện, cho phép áp đặt vào động cơ tăng lên khi tải tăng. Trong các hệ thống rẻ 
tiền, người ta sử dụng phản hồi âm áp, dương dòng để ổn định tốc độ. Có thể chứng minh là với 
các tỉ lệ thích hợp, sơ đồ này tương đương với phản hồi tốc độ, khi đó nó được gọi là phản hồi 
cầu tốc độ. Tuy nhiên, trong thực tế sụt tốc theo tải không là hàm tuyến tính nên không thể 
được bù hoàn toàn. 
VII.3 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC: 
1. Nguyên lý hoạt động, phân loại: 
Động cơ bước thường dùng làm phần tử chấp hành trong các hệ thống tự động, có rotor 
chuyển động từng góc xác định (gọi là bước) khi các cuộn dây được cung cấp một xung dòng 
điện, và nhờ xung dòng này để giữ ở vị trí mới cho đến xung kế tiếp. Nhờ đó, nó là phần tử lý 
tưởng cho các hệ thống điều khiển vị trí với các ưu điểm: trực tiếp điều khiển vị trí – không 
thông qua tốc độ, chỉ cần điều khiển vòng hở và dùng kỹ thuật số. Nhược điểm lớn nhất là chỉ 
có thể chế tạo được loại công suất bé. 
Có ba loại động cơ bước: 
Hình VII.3.1 : Động cơ bước loại từ trở (a) 
Cuộn dây 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 
Cuộn dây 2 0 1 0 0 1 0 0 1 0 
Cuộn dây 3 0 0 1 0 0 1 0 0 1 
Cực từ X Y X Y X Y X Y X 
Cuộn dây 1 2 3 1 2 3 1 2 3 
 thời gian ---> 
 và luật điều khiển (b) 
- Động cơ bước loại từ trở (reluctance type) hình VII.3.1, rotor là khối sắt từ có những 
răng di chuyển trước những cuộn dây sao cho từ trở mạch là bé nhất tương ứng lực hút (holding 
torque) lớn nhất khi cuộn dây tương ứng có dòng điện. Phụ thuộc vào thứ tự kích xung các cuộn 
dây ta có sự di chuyển của rotor. Với sơ đồ hình VII.3.1a, động cơ có 3 cuộn dây và 4 răng, cần 
6 xung để rotor đi được ½ vòng như hình VII.3.1b. 
- Động cơ bước loại nam châm vĩnh cửu: có rotor là nam châm vĩnh cửu có lực kéo 
mạnh hơn vì kết hợp lực nam châm điện của cuộn dây và nam châm rotor. Hình VII.3.2a trình 
Trang 21/ chuong 7 DK Dco Mchieu Bài giảng Điện tử công suất II A 
bày cấu tạo của động cơ hai cuộn dây có điểm giữa và rotor là 3 nam châm. Dòng điện chảy 
qua cuộn 1a làm cặp cực từ 1 có cực tính như hình vẽ, và cực tính này sẽ đão lại nếu kích vào 
1b. Như vậy cũng có thể xem động cơ này có 4 cuộn dây một cực tính hay hai cuộn dây làm 
Hình VII.3.2a: Động cơ bước loại dùng rotor nam châm 
Hình VII.3.3: So sánh momen ở hai cách điều khiển 
Cuộn dây 1a 1000100010001 
Cuộn dây 1b 0010001000100 
Cuộn dây 2a 0100010001000 (b) 
Cuộn dây 2b 0001000100010 
 thời gian ---> 
Cuộn dây 1a 1100110011001 
Cuộn dây 1b 0011001100110 
Cuộn dây 2a 0110011001100 
Cuộn dây 2b 1001100110011 
 thời gian ---> 
Hình VII.3.2b: Hai luật điều khiển 
việc 2 cực tính. Sơ đồ xung điều khiển động cơ hình VII.15.b và 3.15.c khác nhau ở chỗ mỗi lúc 
có 1 và 2 cuộn dây có điện (single winding và two winding). 
Hình VII.3.3 trình bày momen giữ (holding 
torque) theo vị trí rotor ứng với hai trường hợp điều 
khiển của động cơ rotor nam châm vĩnh cửu, gốc tọa độ 
lấy ở tâm một cuộn dây. Momen sẽ cực đại khi trục cực 
từ rotor cùng cực tính có hoành độ bằng không và cực 
tiểu (âm) khi ngược cực tính. Nhận xét là điều khiển với 
hai cuộn dây có điện cho ra momen lớn hơn nhưng tiêu 
tán năng lượng nhiều hơn. 
 - Thường gặp hơn là loại động cơ bước hỗn hợp 
với rotor là nam châm vĩnh cửu nhưng có cả răng như 
hình VII.3.4. Khi đó với mỗi xung, rotor sẽ quay một 
góc để có một răng ở cực kế tiếp có từ trở là bé nhất 
(diện tích đối diện rotor-xtator lớn nhất). Với sự bố trí 
Hình VII.3.4: Động cơ bước hỗn hợp 
các răng trên xtator và rotor thích hợp, ta có thể tăng độ phân giải của động cơ lên rất cao, ví 
dụ 200 hay 400 bước cho một vòng quay. 
 - Hình VII.3.5 cho ta sơ đồ nối dây động cơ bước loại 5 pha nối sao, mạch động lực gồm 5 
nửa cầu (10 ngắt điện) được điều khiển để 5 ngỏ ra có cực tính theo trình tự trên cho 1 chiều 
quay. Nguyên tắc là các ngỏ ra thay đổi trạng thái theo thứ tự 5 -> 4 -> 3 -> 2 -> 1 (hình 
VII.17) cho một chiều quay và ngược lại cho chiều ngược. 
Trang 22/ chuong 7 DK Dco Mchieu Bài giảng Điện tử công suất II A 
Terminal 1 ++++-----+++++-----+ 
Terminal 2 ---+++++-----+++++-- 
Terminal 3 ++-----+++++-----+++ 
Terminal 4 -+++++-----+++++---- 
Terminal 5 -----+++++-----+++++ 
 time ---> 
Hình VII.3.5: Động cơ bước 5 pha nối sao. 
 b. Sơ đồ điều khiển: 
Hình VII.3.6a và VII.3.6b cho ta sơ đồ nguyên lý mạch động lực điều khiển động cơ 
bước của hai loại từ trở và nam châm vĩnh cửu (hay hổn hợp). Tín hiệu điều khiển (control 
signals) tác động các ngắt điện điện tử (switches) – thường là transistor (BJT hay FET), đóng 
ngắt các cuộn dây động cơ (motor windings) vào nguồn cấp điện một chiều (supply). 
Hình VII.3.6: (a) 
 (b) 
Hình VII.3.7: (a) 
 (b) 
Hình VII.3.7 (a) và (b) cho ta hai sơ đồ logic để điều khiển động cơ bước rotor nam 
châm vĩnh cửu loại 4 cuộn dây, đóng điện mỗi lần hai cuộn dây. Xung điều khiển bước (take 
step) đưa vào chân xung nhịp C (CLK) của D flip flop. sơ đồ (b) cho phép đảo chiều quay từ tín 
hiệu chiều (direction) điều khiển cổng EX–OR của xung điều khiển bước. 
Cuộn dây động cơ bước có thể được xem như một tải RL bình thường, nhưng để có dạng 
dòng tối ưu: nhanh chóng đạt được biên độ lớn (để cho ra momen quay lớn), sau đó giảm dòng 
về giá trị bé (hạn chế phát nóng cuộn dây) đủ giữ rotor đứng yên, sơ đồ hình VII.3.8 có thể 
Trang 23/ chuong 7 DK Dco Mchieu Bài giảng Điện tử công suất II A 
được dùng. Áp cung cấp tăng lên khá cao 
(24V) và dùng R3 hạn dòng cho phép xác lập 
dòng điện lớn qua cuộn dây nhanh chóng với 
Q1 và Q2 cùng đóng. Khi rotor động cơ đến vị 
trí mới: Q1 tắt, nguồn cấp điện cuộn dây chỉ 
còn 12 V qua D1, đảm bảo dòng điện duy trì 
cho đến khi có xung bước mới. 
 Các sơ đồ động lực hình VII.3.7 hay 
VII.3.8 chỉ tạo ra xung một cực tính, thích hợp 
nhất với loại 4 cuộn dây (6 đầu ra), với một số 
loại khác (3, 5 pha) hay công suất lớn ta cần 
xung 2 cực tính. Lúc đó mỗi cuộn dây sẽ được 
nối với một cầu 4 transistor (BBĐ 4 phần tư) 
hay các đầu dây động cơ được nối với một cầu 
nhiều pha (nghịch lưu nhiều pha) với sơ đồ 
phát xung trên với một ít thay đổi. 
Tín hiệu điều khiển
Dòng qua
cuộn dây
ĐK1
ĐK1
ĐK2
ĐK2
R4
Q2
D1
Q1R2
12V
24V
R1
R3
R5
Hình VII.3.8: Mạch lái cuộn dây 1 cực tính 
Trang 24/ chuong 7 DK Dco Mchieu Bài giảng Điện tử công suất II A 
 PHỤ LỤC: 
TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG ÁN TĐĐ CHỈNH LƯU – ĐỘNG CƠ 
(Theo Ion Boldea). 
Table 5.1. Phase controlled rectifier circuits 
Circuit type Power range Ripple 
frequency 
Quadrant 
operation 
ia
eg
i1
La
+
-
~V1
half wave 
single-
phase 
below 
0.5KW 
fs 
one quadrant 
half wave 
three-
phase 
up to 
50KW 
3fs 
two quadrant 
~
semi-converter
single-phase 
up to 
75KW 
2fs 
one quadrant 
D?
A
B
C
semi-converter
three-phase 
up to 
100KW 
3fs 
one quadrant 
~
full converter 
single-phase 
up to 
75KW 
2fs 
two quadrant 
A
B
C
full converter 
three-phase 
up to 
150KW 
6fs 
two quadrant 
~ ~
Dual converter
single-phase 
up to 
15KW 
2fs 
four quadrant 
A
B
C
A
B
C
Dual converter
three phase 
up to 
1500KW 
6fs 
four quadrant 
Trang 25/ chuong 7 DK Dco Mchieu Bài giảng Điện tử công suất II A 
 Sơ đồ điều khiển động cơ chấp hành một chiều 
 Đây là sơ đồ điều khiển vòng kín của truyền động chấp hành (servo drive) dùng động cơ một chiều. Nó gồm có 2 vòng tốc độ (điện áp) 
và dòng điện tương tự như hình II.4.8 và có thể học thêm ở đây một số ý tưởng về mạch thực tế. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_tu_cong_suat_chuong_7_dieu_khien_dong_co_die.pdf