Giáo trình Điện tử công suất - Chương 3: Bộ biến đổi điều khiển pha
Chỉnh lưu, là BBĐ điện xoay chiều ra một chiều, đã xuất hiện từ lâu, bắt đầu là các sơ đồ
sử dụng đèn hai cực, các diod oxit kim loại rồi đến các linh kiện bán dẫn. Ngày nay các bộ chỉnh
lưu còn rất phổ biến, khi mà điện năng được phân phối ở dạng áp xoay chiều trong khi rất nhiều
tải sử dụng điện một chiều. Từ khi xuất hiện các linh kiện chỉnh lưu có điều khiển (thyratron hay
SCR), ta có điều khiển pha là phương pháp thay đổi điện áp ngỏ ra bằng cách cung cấp cho tải
một phần của chu kỳ hình sin.
Vì thế, chương III dành cho khảo sát các bộ biến đổi sử dụng nguyên lý điều khiển pha, là
các sơ đồ có ngỏ vào là điện lưới xoay chiều, sử dụng điều khiển pha để thay đổi áp ngỏ ra, bao
gồm các bộ chỉnh lưu điều khiển pha và bộ biến đổi áp xoay chiều. Bộ chỉnh lưu dùng diod được
xem là trường hợp riêng của chỉnh lưu điều khiển pha, khi áp ra là không đổi, ứng với góc điểu
khiển pha bằng 0.
lưu là liên tục – phẳng. a. Để động cơ có dòng điện bằng 100 A ở sức điện động E = 300 V, ta cần góc kích α bằng bao nhiêu. Vẽ dạng dòng, áp pha A trên cùng đồ thị, từ đó tính ra công suất tác dụng, công suất biểu kiến bộ chỉnh lưu. b. Để hãm chuyển động, momen vàø dòng điện qua động cơ phải đảo chiều. Để làm được việc này, người ta đổi nối phần ứng để đảo chiều sức điện động E và bộ chỉnh lưu sẽ làm việc trong chế độ nghịch lưu. Giả sử sức điện động E là 300V, tính góc kích α để dòng qua động cơ vẫn bằng 100 A. Vẽ dạng dòng, áp pha A trên cùng đồ thị, từ đó tính ra công suất tác dụng, công suất biểu kiến bộ chỉnh lưu. 10. Cho chỉnh lưu 2 SCR + 2 diod điều khiển pha tải RL. a. Vẽ mạch động lực và dạng xung kích SCR, dạng dòng và áp ra ở hai trường hợp tải thuần trở (L = 0) và tải dòng liên tục với góc điều khiển pha α = 90O. Cần chú thích đầy đủ và ghi rõ trên hình vẽ khoảng dẫn của các chỉnh lưu (SCR và D). b. Giả sử L tải đủ lớn để dòng phẳng, tính góc kích α để dòng tải bằng 10 A với điện trở tải R = 10 ohm, cho biết áp nguồn có hiệu dụng Us = 200 V, tần số 50 Hz. Tính trị trung bình và hiệu dụng dòng điện qua các D và SCR. Vẽ dạng dòng nguồn và tính hệ số công suất của bộ chỉnh lưu. c. Hãy kể 2 ứng dụng của mạch được khảo sát. 11. a. Vẽ mạch động lực bộ chỉnh lưu điều khiển pha, sơ đồ một pha điều khiển không hoàn toàn (hổn hợp SCR + diod). Vẽ và chú thích đầy đủ dạng xung kích các SCR và dạng áp, dòng qua tải với góc kích α = 30O. Cho biết tải dòng liên tục, nguồn hình sin: wtsinVe 2= . b. Tính trị trung bình áp, dòng ngỏ ra. Cho biết trị số hiệu dụng áp nguồn là 220 volt, tần số nguồn 50 Hz, tải R =10 ohm và L đủ lớn để dòng tải liên tục - phẳng. Vẽ dạng dòng nguồn, tính trị hiệu dụng dòng điện nguồn và hệ số công suất của bộ chỉnh lưu. ĐS: Uo = 184.7V; Io = 18.47A; hiệu dụng nguồn = 16.86A; HSCS = 0.92 chuong 3 chinh luu Page 50 of 54 12. Thành lập biểu thức tổng quát tính hệ số công suất (HSCS) của bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển không hoàn toàn tải dòng liên tục-phẳng Io theo góc kích α. Khảo sát hàm số này theo α để tìm khoảng thay đổi của góc kích α sao cho HSCS > 0.7. ĐS: 2(1 cos ) ( ) HSCS α π π α= + − Dùng MCAD hay MatLAB để vẽ hàm số HSCS theo α, HSCS cực đại ở α khoảng 21O. Đường không liên tục là HSCS của sơ đồ điều khiển hoàn toàn: cực đại (HSCS = 0.9) ở α = 0; HSCS = 0 ở α = 90O. CÂU HỎI: 1. − Hãy trình bày các dạng dòng ra của chỉnh lưu điều khiển pha tải RL khi L thay đổi từ 0 ( tải thuần trở ) đến khi L bằng vô cùng ( tải dòng liên lục và phẳng ). − Vẽ dạng áp ra của chỉnh lưu điều khiển pha, sơ đồ 1 pha tải RL ở góc kích α bằng 60O khi L thay đổi từ 0 đến khi L bằng vô cùng. 2. Chuyển mạch là gì? Tại sao gọi chỉnh lưu điều khiển pha là bộ biến đổi chuyển mạch lưới. 3. Phạm vi thay đổi của góc điều khiển pha bằng bao nhiêu. Hướng dẫn: Tải RL, α ∈ [ 0, 180 O ]. Khi tải có sức phản điện, phạm vi điều khiển giảm xuống 4. Tác dụng của diod phóng điện đối với tải cảm kháng. 5. Vẽ dạng xung kích SCR, áp ra của sơ đồ chỉnh lưu điều khiều pha, sơ đồ 3 pha cầu 6 SCR ở α = 60O . Giải thích yêu cầu cần xung kép, có thể sử dụng dạng xung nào khác không. 6. Trình bày hai nguyên lý cơ bản để thực hiện sơ đồ kích SCR cho BBĐ điều khiển pha. Giải thích tại sao tần số nguồn điện có ảnh hưởng đặc tính của các mạch kích này. 7. Hãy cho biết ngắn gọn các ứng dụng của chỉnh lưu và chỉnh lưu điều khiển pha và đặc điểm của chúng. 8. Tìm biểu thức của hiệu dụng áp ra chỉnh lưu điều khiển pha, sơ đồ tia 3 pha tải R. Khi nào ta cần tính giá trị hiệu dụng này? α<π/6: ( ) 5 5 6 2 6 66 3 3 1 3 2 32 sin . sin 2 cos 2 2 2 2 2 3 2oR V V wt dwt V wt wt V π πα α ππ αα π απ π π + + ++ ⎡ ⎤⎡ ⎤= = − = +⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦∫ α>π/6: ( )2 66 6 3 3 3 1 3 5 12 sin . (1 cos 2 ) sin 2 sin 2( ) 2 2 2 2 2 6 2 6oR V V wt dwt V wt dwt V wt wt V ππ π ππ π αα α π πα απ π π π++ + ⎡ ⎤ ⎡ ⎤= = − = − = − + +⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦∫ ∫ chuong 3 chinh luu Page 51 of 54 PHỤ LỤC CHƯƠNG 3 Vi mạch điều khiển pha TCA785 TCA785 là vi mạch tương đối đầy đủ của họ TCA78x dùng để điều khiển pha sơ đồ một pha. Vi mạch sử dụng nguồn đơn, dùng rất ít linh kiện phụ. TCA785 có hai ngỏ ra Q1 và Q2 riêng biệt tải max 250 mA dùng cho điều khiển hai bán kỳ dương và âm, có thể kích xung hẹp (chỉnh lưu) và rộng (điều khiển áp AC). Vi mạch có nguồn chuẩn 3.1 volt và ngỏ vào cấm để phối hợp với các mạch điều khiển khác. Ngỏ ra bộ so sánh Z ø cũng được nối ra ngoài để tiện dụng. 1. Mô tả các chân: (lưu ý RAMP signal: tín hiệu hàm dốc, này quen gọi là răng cưa) Đất (điểm chung) Ngỏ ra 2 (đảo) Ngỏ ra U Ngỏ ra 1 (đảo) Ngỏ vào đồng bộ lưới Cấm (khóa) Ngỏ ra Z Áp chuẩn Điện trở chỉnh răng cưa Điện dungï chỉnh răng cưa Áp điều khiển Điện dungï chỉnh độ rộng Chọn xung rộng (ngỏ vào) Ngỏ ra Q1 Ngỏ ra Q2 Nguồn cấp điện 2. Sơ đồ khối: Sơ đồ khối bao gồm: - Mạch khám phá zero lấy tín hiệu đồng bộ VSYNC (V5) từ lưới, tác động vào thanh ghi đồng bộ khi áp nguồn qua zero. Áp nguồn cấp điện VS qua ổn áp tạo áp chuẩn VREF và nguồn dòng I (được điều khiển bởi R9) để nạp tụ C10. Tụ điện C10 sẽ được xả ở mỗi đầu bán kỳ bằng T68 thành lập áp đồng bộ răng cưa (Ramp voltage) V10. Áp này được so sánh với áp điều khiển V11 xác định pha kích các SCR. Khối logic bao gồm các mạch tạo bề rộng xung (từ C12), tín hiệu điều khiển cấm (Inhibit) và chọn xung rộng/hẹp Long Pulse Commutation để tạo chuong 3 chinh luu Page 52 of 54 ra các xung ngỏ ra theo các dạng ở hình dưới. 3. Các dạng sóng: V5: Áp đồng bộ lưới V10: Giá trị đỉnh áp răng cưa. V10: Áp đồng bộ răng cưa. V11: Áp điều khiển V10:Trị tối thiểu áp răng cưa. V15: Q2, ngỏ ra kích SCR V14: Q1: ngỏ ra kích SCR V15: ngõ ra Q2 khi xung rộng (chân 12 nối đẩt) V14: ngõ ra Q1 khi xung rộng V2: Q2 đảo (chân 13 nối đất) V4: Q1 đảo V3: QU, áp ra bộ khám phá zero V7: QZ, xung kích hai bán kỳ 4. Tính tóan các linh kiện R, C: - Trị số điện dung tụ điện tạo răng cưa C10: tối thiểu 400 pF, tối đa 1μF. - Áp răng cưa: V10MAX = VS – 2 V , VS : áp cấp điện. 10 .( ) 9. 10 REFV KV t t R C = với K = 1.1 ± 20%; VREF = 3.1 V . Khi tính toán, ở tần số lưới 50 Hz, có thể lấy t = 10 ms để có V10 = V10MAX . - Bề rộng xung kích SCR có thể tính gần đúng tx = 620*C12 (μsec), C12 tính bằng nF. Khi kích SCR chỉnh lưu, tx thường được chọn khoảng 1 msec cho chỉnh lưu công suất lớn. 5. Mạch ứng dụng: Mạch dưới đây sử dụng TCA785 để làm mạch điều chỉnh độ sáng đèn có tim (light dimmer). TCA785 được sử dụng để kích trực tiếp TRIAC Tc từ nguồn điện lưới 220 VAC. Cuộn dây L và tụ 0.22uF/250VAC tạo thành mạch lọc hạn chế ảnh hưởng lên lưới điện của việc đóng ngắt TRIAC tải thuần trở khi áp không qua zero. Vi mạch được cấp điện trực tiếp từ lưới qua điện trở 4k7/9W, ổn áp bằng diod ổn áp 15 V (vào chân 16). chuong 3 chinh luu Page 53 of 54 Tín hiệu đồng bộ lưới lấy trực tiếp qua RSYNC 220k ohm, ngỏ vào 5 được bảo vệ bằng hai diod. Ngỏ vào cấm 6 nối lên 15 V để cho phép mạch họat động. Thông số mạch tạo răng cưa: C10 = 47 nF (sơ đồ gốc in sai!), R9 là biến trở 100k ohm và điện trở 22k ohm. Tụ C12 = 150 pF ứng với bề rộng xung kích 620*0.15 = 93 μs. Hai ngỏ ra Q1, Q2 nối vào cực cổng TRIAC qua hai diod, tạo thành cổng OR (wired OR) để kích ở hai bán kỳ. Điện trở 150 ohm hạn chế biên độ dòng cực cổng bé hơn 15 / 150 = 0.1 A. Để ý tụ 2.2 μF nối chân 11 của áp điều khiển và nguồn nhằm chống nhiễu và tạo khả năng khởi động mềm (soft start): Udk (góc điều khiển pha α) sẽ giảm dần từ giá trị max đến giá trị làm việc khi đóng điện. Dựa vào sơ đồ này, ta có thể vẽ mạch kích SCR cho các bộ điều khiển phức tạp hơn, để ý việc nối chung các chân VREF sẽ giúp các vi mạch họat động giống nhau (khi dùng nhiều hơn một vi mạch TCA785 trong một bộ điều khiển), cách lấy tín hiệu đồng bộ và khối ghép với mạch động lưc. chuong 3 chinh luu Page 54 of 54 Sơ đồ điều khiển pha 3 pha dùng vi mạch TCA785 R7 68k C2 47n R11 10K D11 R22 C6 150p R21 nối BAX kích SCR 1 D1 R9 24V 15V ĐK U2 TCA785 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 GND - Q2 QU - Q1 SYN INH QZ REF R9 C10 IN C12 L Q1 Q2 VCC C3 150p R4 Q5 R2 C1 100 D8 nối BAX kích SCR 2 SYNCB C9 150p U1 TCA785 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16GND - Q2 QU - Q1 SYN INH QZ REF R9 C10 IN C12 L Q1 Q2 VCC R13 D7 C10 0u1 R18 R1 R310K D10 D6 Q2 D5 nối BAX kích SCR 6 R19 10K R12 D3 R24 R17 R16 D9 SYNCC D13 D2 15V INH D4 R20 Q4 R23 68k R6 nối BAX kích SCR 3 nối BAX kích SCR 4 R10 R5 U3 TCA785 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16GND - Q2 QU - Q1 SYN INH QZ REF R9 C10 IN C12 L Q1 Q2 VCC C7 0u1 D12 C4 0u1 R14 kích SCR 5 15V C8 47n C5 47n Q6 R8 Q1 T1 R15 68k SYNCA Q3
File đính kèm:
- giao_trinh_dien_tu_cong_suat_chuong_3_bo_bien_doi_dieu_khien.pdf