Giáo trình CorelDRAW - Chương 3: Công cụ tạo hình

CorelDRAW cho phép bạn vẽcác dạng hình cơbản, sau đó có thểchỉnh sửa các

đối tượng này đểcó được các hình phức tạp hơn.

Các hình cơbản có thểvẽ được bằng CorelDRAW gồm:

· Hình chữnhật và hình vuông

· Hình elip, hình tròn và hình quạt

· Hình đa giác và hình sao

· Hình xoắn ốc

· Hình lưới

pdf19 trang | Chuyên mục: CorelDRAW | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3107 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình CorelDRAW - Chương 3: Công cụ tạo hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
chổi vẽ 
có thể biến đổi cả về màu sắc, hình dáng. Bản chất của chổi vẽ thực ra là một đối 
tượng được biến dạng dọc theo đường dẫn, do đó chổi vẽ rất đa dạng, tạo được 
hiệu quả tự nhiên giống như bút lông, bút dạ … ngoài ra người dùng có thể tự tạo ra 
chổi vẽ của riêng mình. 
Để vẽ đường cong bằng chổi vẽ 
Mở Flyout Curve, chọn Artistic Media (phím tắt I) 
Chọn kiểu Brush trên thanh thuộc tính. 
Xác định chiều rộng nét bút tại hộp Artistic Media Tool Width trên thanh thuộc 
tính. 
Xác định kiểu bút vẽ tại danh sách Brush Stroke trên thanh thuộc tính. 
Dùng chuột click và kéo trên trang vẽ để tạo ra các đường. Chú ý, khi kéo chuột 
trên màn hình, một vết đen với chiều dày được xác lập ở bước trên xuất hiện dọc 
theo vết di chuyển của con trỏ chuột. 
Sau khi nhả chuột ra, nét vẽ sẽ chuyển thành chổi vẽ đã chọn. Sau khi vẽ xong 
đường, bạn vẫn có thể thay đổi các thông số độ rộng, loại chổi vẽ bằng thanh thuộc 
tính. 
Bút vẽ kiểu Spray 
Một ứng dụng rất lý thú của các kiểu bút vẽ trong corelDRAW là kiểu Spray 
(phun). Spray cho phép bạn rắc các hình (có sẵn trong thư viện hoặc do bạn tự tạo 
ra) trên một đường cong. Thao tác rắc các hình theo đường cong không chỉ đơn 
giản là bố trí các hình này dọc trên đường cong, bạn còn có thể thay đổi các tham 
số về khoảng cách giữa các hình (phương dọc và vuông góc với đường cong), sự 
ngẫu nhiên của các hình theo phương vuông góc với đường cong, góc của các 
hình… 
Mở Flyout Curve, chọn Artistic Media (phím tắt I) 
Chọn kiểu Preset trên thanh thuộc tính 
Xác định chiều rộng nét bút tại hộp Artistic Media Tool Width trên thanh thuộc 
tính. 
Xác định kiểu bút Preset Stroke trên thanh thuộc tính. 
Dùng chuột click và kéo trên trang vẽ để tạo ra các đường. Chú ý, khi kéo 
chuột trên màn hình, một vết đen với chiều dày được xác lập ở bước trên 
xuất hiện dọc theo vết di chuyển của con trỏ chuột. 
Sau khi nhả chuột ra, nét vẽ sẽ chuyển thành nét bút đã chọn. Sau khi vẽ 
xong đường, bạn vẫn có thể thay đổi các thông số độ rộng, kiểu bút bằng 
thanh thuộc tính. 
Để vẽ các đối tượng bằng Spray 
Mở Flyout Curve, chọn Artistic media (phím tắt I) 
IV. KẾT HỢP CÁC HÌNH ĐƠN GIẢN 
Các hình vẽ đều có thể phân tích thành các hình cơ bản (hình chữ nhật, hình 
tròn…). Người thiết kế luôn có xu hướng bắt đầu từ những hình cơ bản nhất, sau đó 
kết hợp chúng với nhau để tạo thành những hình phức tạp hơn. 
CorelDRAW cung cấp cho chúng ta chức năng kết hợp (cộng, trừ, cắt hình) giúp 
người dùng có thể dễ dàng thực hiện các bước của quá trình thiết kế từ đơn giản 
đến phức tạp. 
Không chỉ cho phép kết hợp (cộng, trừ các hình với nhau), CorelDRAW 11 còn cho 
phép người dùng sử dụng các công cụ tẩy (Eraser), dao cắt (Knife) để thao tác với 
các đối tượng đồ họa vector (công việc mà trước đây tưởng chừng là không thể 
thực hiện được) 
 IV.1. Cắt, hàn, giao các đối tượng 
Cắt (Trim), hàn (Weld) và giao (Intersect) các đối tượng là những công cụ mạnh 
và dễ dùng để kết hợp các đối tượng cơ bản và đơn giản thành các đối tượng phức 
tạp hơn. Tư tưởng chủ đạo để sử dụng các chức năng này khi thiết kế chính là việc 
phân chia các hình vẽ, đối tượng thành các hình vẽ, đối tượng cơ bản và đơn giản. 
Việc phân chia này rất gần với phương pháp tiếp cận đơn giản hóa đối tượng trong 
vẽ thiết kế bằng tay trước đây. 
Để bật tắt cửa sổ cắt, hàn, giao các đối tượng, hãy thực hiện thao tác: 
· Chọn menu Arrange – Shaping – Shaping 
Để cắt (Trim) các đối tượng 
Chọn kiểu Spray trên thanh thuộc tính 
Xác định số đối tượng tại một điểm (Dabs) và khoảng cách Spacing giữa các 
đối tượng tại hộp Dabs/Spacing of Objects trên thanh thuộc tính. 
Xác định các đối tượng dùng để rắc (Spray) tại danh sách Spray List trên 
thanh thuộc tính. Spray List thực ra là danh sách các File thư viện các hình 
dùng để Spray, bạn có thể thêm File hình vẽ của mình vào danh sách này. 
Dùng chuột click và kéo trên trang vẽ để tạo ra các đường. Chú ý, khi kéo 
chuột trên màn hình, một vết đen với chiều dày được xác lập ở bước trên 
xuất hiện dọc theo vết di chuyển của con trỏ chuột. 
Sau khi nhả chuột ra, nét vẽ sẽ chuyển thành hình vẽ đã chọn. Sau khi vẽ 
xong đường, bạn vẫn có thể thay đổi các thông số độ rộng, loại chổi vẽ bằng 
thanh thuộc tính. 
Các bước 
Chọn đối tượng cắt, bạn có thể chọn nhiều đối tượng cắt (Dùng con trỏ chuột 
để chọn một lúc nhiều đối tượng hoặc chọn lần lượt từng đối tượng trong lúc 
giữ phím Shift) 
Nhấn phím Shift để chọn đối tượng bị cắt. Không giống như đối tượng cắt, 
chỉ có một đối tượng bị cắt. Để tránh nhầm lẫn, bạn nên ghi nhớ rằng “đối 
Để hàn (Weld) các đối tượng 
Để giao (intersect) các đối tượng 
 IV. 2. Công cụ dao cắt (Knife) 
Để cắt các đối tượng bằng dao (knife) 
tượng nào cần bị cắt sẽ được chọn sau cùng) 
Chọn menu Arrange – Shaping – Trim, hoặc nhấn nút Trim trên thanh công 
cụ. 
Đối tượng bị cắt sẽ bị mất đi phần diện tích chung với đối tượng cắt. 
CorelDRAW mặc định là không xóa đối tượng cắt, trong trường hợp không 
sử dụng đối tượng này nữa, bạn có thể xóa nó đi. 
Các bước 
Chọn những đối tượng mà bạn cần hàn lại với nhau, khác với thao tác Trim, 
bạn có thể chọn một lúc nhiều đối tượng bằng cách dùng con trỏ chuột, bạn 
cũng có thể chọn đối tượng bằng cách chọn từng đối tượng khi giữ phím Shift 
Chọn menu Arrange – Shaping – Weld, hoặc nhấn nút Weld trên thanh công 
cụ. 
Các đối tượng sẽ được hàn chung vào thành một đối tượng, thuộc tính đường 
bao , thuộc tính màu tô của đối tượng kết quả là thuộc tính của đối tượng được 
lựa chọn cuối cùng. 
Các bước 
Chọn tất cả các đối tượng (giống như chức năng hàn) 
Chọn menu Arrange – Shaping – Intersect, hoặc nhấn nút Intersect trên 
thanh công cụ. 
Chương trình sẽ sinh ra một đối tượng là phần giao của tất cả các đối tượng 
đã được chọn, thuộc tính màu tô của đối tượng của đối tượng kết quả là 
thuộc tính của đối tượng được chọn cuối cùng. 
Tất cả các đối tượng tham gia vào phép tính giao đều không bị xóa đi, nếu 
không cần những đối tượng này nữa, bạn phải tự xóa chúng. 
Các bước 
Chọn công cụ cắt (Knife) từ hộp công cụ. Khi Knife được chọn, con trỏ chuột 
thay đổi thành hình mũi dao nghiêng giống biểu tượng của công cụ 
Chọn điểm đầu của nhát cắt bằng cách đưa con trỏ chuột đến biên của hình 
cần cắt. Khi đó, con trỏ sẽ chuyển từ lưỡi dao nghiêng thành lưỡi dao thẳng 
đứng, lúc này, bạn hãy click chuột để xác định điểm đầu của nhát cắt. 
Để có được nhát cắt thẳng, bạn di chuyển con trỏ chuột đến điểm khác trên 
biên của đối tượng (cho đến khi lưỡi dao lại chuyển thành thẳng đứng). Sau 
khi xác định được nhát cắt, bạn click chuột để cắt 
Sau khi thực hiện nhát cắt, đối tượng bị tách thành hai đối tượng con. 
 IV.3. Công cụ Eraser 
Công cụ dao cắt là một công cụ mạnh, tuy nhiên nó hơi khó sử dụng do dao cắt 
phải được bắt đầu và kết thúc trên đường biên của hình. Nếu bạn chưa hài lòng với 
dao cắt, hãy sử dụng tẩy (Eraser). Eraser là công cụ mạnh và dễ dùng, nó hoạt 
động giống như một cục tẩy thật sự, có thể sử dụng để cắt đi những phần thừa, 
khoét các lỗ trên hình hoặc phân chia hình thành nhiều phần khác nhau. 
Để tẩy các đối tượng bằng tẩy (Eraser) 
IV.4. Công cụ Smudge 
V. QUẢN LÝ VÀ SẮP XẾP ĐỐI TƯỢNG 
Khi bản vẽ phức tạp và số lượng đối tượng tăng lên bạn sẽ có nhu cầu quản lý 
các đối tượng này. Số lượng các đối tượng càng lớn thì công việc quản lý càng 
quan trọng. Việc quan rlý chủ yếu tập trung vào việc phân nhỏ các đối tượng thành 
các nhóm nhỏ có cùng chung đặc tính (nguyên tắc chia để trị). 
CorelDRAW cung cấp một công cụ rất hiệu quả để quản lý các đối tượng là cửa 
sổ Docker Object Manager. Object Manager cho bạn một cái nhìn về cấu trúc của 
bản vẽ, nó không những giúp phân nhóm các đối tượng mà còn giúp bạn dễ dàng 
hơn trong việc quản lý thuộc tính của các đối tượng, lựa chọn đối tượng, thay đổi 
thứ tự giữa các đối tượng … 
V.4. Khái niệm lớp (Layer) 
Để thực hiện nhát cắt cong, sau khi nhấn chuột trên biên của hình, bạn tiếp 
tục giữ chuột và kéo chuột đến biên kia của hình thì nhả chuột ra. Nhát cắt sẽ 
được hình thành theo đường cong của vết chuyển động của con trỏ chuột. 
Các bước 
Chọn đối tượng cần tẩy bằng công cụ Pick 
Chọn công cụ tẩy từ hộp công cụ (phím tắt X). Khi tẩy được chọn, con trỏ 
chuột thay đổi thành hình tròn hoặc hình vuông với một chấm ở giữa. 
Để tẩy theo một đoạn thẳng: 
Click chuột vào điểm đầu của đoạn tẩy. 
Kéo chuột để xác định đường tẩy. 
Clcik chuột lần thứ hai để xác định điểm cuối của đoạn tẩy. 
Sau khi nhả chuột ra, nhát tẩy theo đường thẳng được hình thành phụ thuộc 
vào bề rộng của tẩy và vị trí của đoạn tẩy. 
Trong trường hợp đoạn tẩy cắt qua toàn bộ hình vẽ, hình vẽ bị cắt làm đôi 
nhưng vẫn là một hình (trong khi thao tác cắt bằng Knife tạo ra 2 đối tượng) 
Để tẩy đối tượng theo kiểu Free Hand: 
Click chuột để xác định điểm đầu. 
Không nhả chuột ra, kéo chuột để xác định đường tẩy Freehand theo vết di 
chuyển của chuột. 
Nhả chuột ra để kết thúc quá trình tẩy. 
Layer (lớp) là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các chương trình thiết 
kế đồ họa nói chung cũng như trong CorelDRAW nói riêng. 
Trong CorelDRAW, các hình vẽ có thứ tự (có hình ở trên, hình ở dưới – hình vẽ 
trên che khuất hình vẽ dưới). Để bản vẽ có thứ tự được tổ chức tốt hơn, người ta 
đưa vào các tấm trong suốt được gọi là lớp (Layer). Bản vẽ được tổ chức trên các 
tấm trong suốt này, mỗi hình vẽ đều nằm trên một tấm, mỗi tấm có thể chứa nhiều 
hình vẽ. 
Giữa các tấm layer cũng có thứ tự, hình vẽ thuộc tấm bên trên sẽ nằm trên tất cả 
các hình vẽ của tấm bên dưới. 
Các layer cũng có thuộc tính, bạn có thể bật, tắt một layer (tắt một layer có nghĩa là 
bạn sẽ không thấy bất cứ hình vẽ nào thuộc layer đó), bạn có thể khóa một layer 
(layer bị khóa có nghĩa là bạn không thể chỉnh sửa hình vẽ trên layer đó), bạn cũng 
có thể thay đổi vị trí giữa các layer. Để tổ chức bản vẽ thành các layer và quản lý 
các layer này, ta sử dụng cửa sổ docker Object Manager. 

File đính kèm:

  • pdfGiáo trình CorelDRAW - Chương 3 Công cụ tạo hình.pdf
Tài liệu liên quan