Giáo trình chi tiết về HTML

MỤC LỤC

Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ HTML 1

1. Tổng quan 1

1.1 Giới thiệu 1

1.2 Cấu trúc cơ bản của một trang web 1

2. Các thẻ HTML 1

2.1 Các thẻ định cấu trúc tài liệu 1

2.1.1 <HTML> 1

2.1.2 <HEAD> 2

2.1.3 <TITLE> 2

2.1.4 <BODY> 2

2.2 Các thẻ định dạng khối 3

2.2.1 <P> và <BR> 3

2.2.2 <H1>, <H2>, <H3>, <H4>, <H5>, <H6> 4

2.3 Các thẻ định dạng danh sách 5

2.3.1 Danh sách có trật tự 5

2.3.2 Danh sách không có trật tự 5

2.3.3 Danh sách định nghĩa 5

2.4 Các thẻ định dạng ký tự 6

2.4.1 Các thẻ định dạng in ký tự 6

2.4.2 Các thẻ canh lề 7

2.4.3 Các thẻ ký tự đặc biệt 7

2.4.4 Trang trí màu sắc trong thiết kế website 8

2.4.5 Thẻ xác định kiểu chữ <FONT> 9

2.4.6 Văn bản siêu liên kết 9

2.4.7 Kết nối mailto 10

2.4.8 Vẽ một đường thẳng nằm ngang 10

2.5 Các thẻ chèn âm thanh, hình ảnh 11

2.5.1 Giới thiệu 11

2.5.2 Chèn âm thanh vào Website 12

2.5.3 Chèn hình ảnh, đoạn video vào Website 13

2.6 Các thẻ định dạng bảng biểu 14

2.7 FORM 17

2.7.1 Thẻ FORM 17

2.7.2 Tạo một danh sách lựa chọn 18

2.7.3 Tạo hộp soạn thảo văn bản 19

Chương 2: CSS (Cascading Style Sheets) 19

2.1 Giới thiệu chung 19

2.2 Sử dụng thuộc tính Style 19

2.3 CSS nhúng bên trong trang Web 19

2.4 Liên kết đến file CSS 20

2.5 Khảo sát file CSS 21

2.5.1 Cấu trúc cơ bản của một file CSS 21

2.5.2 Một số thuộc tính cơ bản 22

2.5.2.1 Các thuộc tính của hộp nhập 22

2.5.2.2 Các thuộc tính của đường viền 22

2.5.2.3 Thuộc tính Border-width 23

2.5.2.4 Thuộc tính height 23

2.5.2.5 Thuộc tính Margin 23

2.5.2.6 Thuộc tính Padding 23

2.5.2.7 Thuộc tính Width 24

2.5.2.8 Thuộc tính color và Background 24

2.5.2.9 Các thuộc tính về font 24

2.5.2.10 Các thuộc tính Text 26

2.5.3 Tạo file CSS với công cụ Rapid CSS 2006 (HS nghiên cứu) 27

Chương 3: JavaScript 33

2.1 Giới thiệu chung 33

2.2 Cách thức nhúng JavaScript vào file HTML 33

2.3 Sử dụng thẻ SCRIPT 33

2.4 Sử dụng một file nguồn JavaScript 33

2.5 Hiển thị một dòng Text trên Website 34

2.6 Giao tiếp với người sử dụng thông qua hộp thoại 34

2.6.1 Hàm Alert 34

2.6.2 Hàm Prompt 35

2.6.3 Hàm Comfirm 36

2.7 Biến trong JavaScript 36

2.7.1 Biến và phân loại biến 36

2.7.2 Kiểu dữ liệu 37

2.8 Xây dựng các biểu thức trong JavaScript 37

2.8.1 Định nghĩa và phân loại biểu thức 37

2.8.2 Các toán tử 37

2.8.2.1 Gán 37

2.8.2.2 So sánh 38

2.8.2.3 Số học 38

2.8.2.4 Chuỗi 38

2.8.2.5 Logic 38

2.8.2.6 Bitwise 39

2.9 Các cấu trúc lệnh của JavaScript 39

2.9.1 Lệnh điều kiện if . else 39

2.9.2 Câu lệnh lặp 40

2.9.2.1 Lệnh For 40

2.9.2.2 Lệnh While 40

2.9.2.3 Lệnh Break 41

2.9.2.4 Lệnh Continue 41

2.10 Các câu lệnh thao tác trên đối tượng 42

2.10.1 Lệnh For.in 42

2.10.3 New 43

2.10.4 Lệnh With 44

2.11 Hàm trong JavaScript 44

2.11.1 Hàm do người dùng định nghĩa 45

2.11.2 Các hàm có sẵn 46

2.11.2.1 Hàm eval 46

2.11.2.2 Hàm Parseint 47

2.11.2.3 Hàm Parsefloat 47

2.12 Mảng 48

2.13 Sự kiện 49

2.14 Các đối tượng trong JavaScript 55

2.14.1 Đối tượng Navigator 56

2.14.2 Đối tượng Windows 57

2.14.3 Đối tượng Location 58

2.14.4 Đối tượng Frame 58

2.14.5 Đối tượng Document 59

2.14.6 Đối tượng Form 60

2.14.7 Đối tượng History 73

2.14.8 Đối tượng Math 73

2.14.9 Đối tượng Date 74

2.14.10 Đối tượng String 75

Chương 4: Ngôn ngữ kịch bản ASP 77

4.1 Giới thiệu 77

4.2 ASP file là gì? 77

4.3 ASP làm việc như thế nào? 77

4.4 Cài đặt ASP trên máy tính 78

4.5 Ngôn ngữ kịch bản VBScript 79

4.5.1 Biến 79

4.5.2 Mảng 80

4.5.2.1 Mảng một chiều 80

4.5.2.2 Mảng đa chiều 80

4.5.3 Hằng số 80

4.5.4 Cấu trúc điều khiển lệnh 80

4.5.4.1 Cấu trúc điều kiện IF THEN ELSE IF 80

4.5.4.2 Cấu trúc lựa chọn SELECT CASE END SELECT 81

4.5.4.3 Cấu trúc lặp tuần tự FOR NEXT 81

4.5.4.4 Cấu trúc lặp DO WHILE LOOP 81

4.5.4.5 Cấu trúc lặp WHILE WENT 81

4.5.4.6 Cấu trúc lặp DO LOOP UNTIL 82

4.5.5 Một số hàm cơ bản trong ASP 82

4.5.5.1 Hàm xử lý chuỗi 82

4.5.5.2 Các hàm xử lý số 82

4.5.5.3 Các hàm chuyển đổi kiểu 82

4.5.5.4 Các hàm format 83

4.5.5.5 Các hàm ngày tháng 83

4.5.5.6 Các hàm kiểm tra 83

4.5.5.7 Thủ tục và hàm người dùng 84

4.5.6 Sử dụng thẻ #include 86

4.5.7 Các đối tượng xây dựng sẵn trong ASP 87

4.5.7.1 Đối tượng Request 87

4.5.7.2 Đối tượng Response 88

4.5.7.3 Đối tượng Session 88

4.5.7.4 Đối tượng Application 89

4.5.7.5 File Global.asa 89

4.5.7.6 Đối tượng Dictionary 91

4.5.7.7 Đối tượng Server 91

4.5.8 Database và ASP 91

4.5.8.1 SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc 92

4.5.8.2 Truy xuất dữ liệu từ một trang ASP 93

4.5.8.3 ADO là gì? 93

4.5.8.4 Đối tượng Connection 93

4.5.8.5 Đối tượng Recordset 94

4.5.8.6 Sử dụng ADO với câu lệnh truy vấn SQL 95

4.5.8.7 Một số bài tập ứng dụng 96

4.5.9 Xây dựng ứng dụng ASP hoàn chỉnh 97

4.5.9.1 Xây dựng Website quản lý sinh viên. 97

4.5.9.2 Xây dựng Website tin tức. 97

4.5.9.3 Xây dựng Website trưng cầu ý kiến. 97

4.5.9.4 Xây dựng Website thư viện ảnh. 97

5. Xây dựng website quản lý văn bản

 

 

doc101 trang | Chuyên mục: HTML | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Giáo trình chi tiết về HTML, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
rị một biến application.
Để ngăn chặn điều này chúng ta có thể dùng phương thức Application.lock để khóa biến application trước khi thay đổi nó. Sau khi sử dụng xong biến này có thể giải phóng khóa bằng phương thức Application.unlock.
4.5.7.5 File Global.asa
File này là file tùy chọn chứa các khai báo đối tượng, biến có phạm vi toàn ứng dụng(Website). Mã lệnh viết dưới dạng Script.
Mỗi ứng dụng chỉ được phép có một và chỉ một file Global.asa, nằm ở thư mục gốc của ứng dụng. Người ta thường dùng global.asa trong trường hợp muốn có những xử lý khi một session bắt đầu hay kết thúc, một application bắt đầu hay kết thúc, thông qua các hàm sự kiện: 	Application_Onstart : Hàm sự kiện này xảy ra khi ứng dụng asp bắt đầu hoạt động, tức là khi người dùng đầu tiên truy cập tới trang chủ của Website.
Session_Onstart: Hàm sự kiện này xảy ra mỗi khi có một người dùng mới truy cập vào Website (bắt đầu 1 session mới).
Session_OnEnd: Hàm sự kiện này xảy ra mỗi khi 1 người dùng kết thúc session của họ.
Application_OnEnd: Hàm sự kiện này xảy ra khi không còn Session nào hoạt động.File Global.asa có cấu trúc như sau:
Sub Application_OnStart‘..........End sub
Sub Application_OnEnd‘.............End Sub
Sub Session_OnStart‘.........Application("x")=Application("x")+1End sub
Sub Session_OnEnd‘............End Sub
Ví dụ:
Đếm số người dùng đã truy cập website. Số người dùng được lưu trữ trong biến Application(“songuoi”).
Ở bất cứ đâu trong ứng dụng nếu muốn hiển thị số người dùng chúng ta chỉ việc chèn lệnh hiển thị nó:
Ngoài ra ứng dụng cũng cho phép đếm số lần 1 người đã truy cập website trong phiên làm việc của họ. Số lần được lưu trữ trong biến Session(“solan”)
Mã nguồn file Global.asa được viết như sau:
Sub Application_OnStartApplication("songuoi")=0End Sub
Sub Session_OnStartApplication.LockApplication("songuoi")=Application("songuoi")+1Application.UnLockSession(“solan”)=0End Sub
Sub Session_OnEndApplication.LockApplication("songuoi")=Application("songuoi")-1Application.UnLockEnd Sub
Sub Application_OnEndEnd Sub
Trang Home.asp được viết như sau:
Có người đã truy cập website.Bạn đã truy cập trang này lần!
4.5.7.6 Đối tượng Dictionary
Đối tượng Dictionary lưu trữ thông tin theo từng cặp (khóa/ giá trị). Nó khá giống với mảng nhưng có khả năng xử lý linh hoạt đối với những cặp dữ liệu có quan hệ kiểu từ điển (cặp khóa/ giá trị) ví dụ như : mã Sinh viên/ tên Sinh viên), trong đó khóa được xem là từ cần tra và giá trị chính là nội dung của từ tra được trong từ điển.
Muốn sử dụng đối tượng Dictionary chúng ta phải khởi tạo nó:
<%
set d=server.createObject("Scripting.Dictionary")d.add "work","Làm việc"d.add "learn","Học tập" ‘tương tự như mảng nhưng mỗi phần tử là một cặp khóa/giá trịresponse.write "work nghĩa tiếng Việt là: " & d.item("work")response.write "learn nghĩa tiếng Việt là: " & d.item("learn")set d=nothing%>
Một số ứng dụng của đối tượng này như dùng mô phỏng giỏ hàng chứa hàng hóa(shopping cart) với cặp khóa/giá trị là :ProductID/Quantity, hay sổ địa chỉ với cặp khóa/giá trị là CustomerName/Address.
4.5.7.7 Đối tượng Server
	Đối tượng này dùng để truy xuất các phương thức và thuộc tính của Server.
	Một số phương thức cơ bản như sau:
Server.CreateObject
Phương thức này dùng để khởi tạo 1 đối tượng.Ví dụ:
Tạo một đối tượng Connection: 	 	Tạo một đối tượng Dictionary:
Server.Mappath
Phương thức này chuyển đường dẫn tương đối thành tuyệt đối.Ví dụ:
<%
str= server.mappath("QLSV.mdb")Response.write str
%>
 	Sẽ cho kết quả: “C:\WEB\QLSV.mdb” trong trường hợp:
File QLSV.mdb nằm trong thư mục C:\WEB
Đường dẫn C:\WEB được cấu hình là theo một bí danh (Virtual Directory) trong IIS.
Ta thường áp dụng server.mappath trong những trường hợp xử lý đường dẫn tương đối, Ví dụ: Đây là chuỗi kết nối vào database(Access)
Connstr="provider=microsoft.jet.oledb.4.0; data source=" & server.mappath("QLSV.mdb") & ";"
4.5.8 Database và ASP
4.5.8.1 SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
	SQL là ngôn ngữ máy tính chuẩn được dùng để giao tiếp với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management Systems – RDBMS).
	Các câu lệnh trong SQL được chia thành hai loại chính: tập hợp ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Defination Language-DLL) và tập ngôn ngữ vận dụng dữ liệu (Data Manipulation Language-DML).
	DLL bao gồm các lệnh CREATE, ALTER, DROP cho phép định nghĩa, thay đổi và hủy bỏ các đối tượng cơ sở dữ liệu như bảng (table), chỉ mục (index)…
	DML bao gồm các lệnh SELECT, INSERT, DELETE, UPDATE cho phép thao tác trên đối tượng cơ sở dữ liệu.
	Các lệnh SQL đều kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;)
	Cú pháp các lệnh SQL:
Lệnh SELECT
	SELECT cột 1, cột 2, cột 3, … ,cột n
	FROM bảng 1, bảng 2, ... , bảng n
	[WHERE ]
	[ORDER BY cột 1 [ASC|DESC], cột 2 [ASC|DESC];
	Lệnh SELECT có hai mệnh đề bắt buộc là SELECT và FROM, còn WHERE và ORDER BY là những chọn lựa thêm. 
Sau đây là chức năng của từng mệnh đề trong câu lệnh SELECT:
Mệnh đề SELECT liệt kê tên các cột cần hiển thị. Những thuộc tính được liệt kê trong mệnh đề này chính là tên các cột trong quan hệ kết quả.
Mệnh đề FROM liệt kê tên các bảng nguồn, nơi dữ liệu được thu thập. Như vậy, các cột xuất hiện trong mệnh đề SELECT phải là các cột thuộc bảng nguồn.
Mệnh đề WHERE xác định điều kiện mà các bản ghi dữ liệu của bảng nguồn phải thỏa mãn.
Một số toán tử thường dùng trong mệnh đề WHERE
Các toán tử so sánh
Toán tử so sánh
Diễn giải
=
Bằng
Khác
<
Nhỏ hơn
<=
Nhỏ hơn hoặc bằng
>
Lớn hơn
>=
Lớn hơn hoặc bằng
Các toán tử BOOLEAN (Logic): And, Or, Not
Các toán tử đối sánh mẫu
Toán tử LIKE
Toán tử BETWEEN
Toán tử IN
Mệnh đề ORDER BY định thứ tự sắp xếp các bản ghi dữ liệu đã thỏa điều kiện ở mệnh đề WHERE. Mệnh đề này chỉ có hiệu lực khi hiển thị dữ liệu thu thập được, nó không tác dụng lên các bản ghi được lưu trong bảng dữ liệu.
Ví dụ:
SELECT hoten,ngaysinh FROM sinhvien WHERE gioitinh=1;
SELECT hoten,ngaysinh FROM sinhvien WHERE gioitinh=1 and quequan=’Huế’;
SELECT hoten,ngaysinh FROM sinhvien WHERE hoten LIKE N‘%an%’;
SELECT hoten,ngaysinh FROM sinhvien WHERE dtb BETWEEN ‘8.0’ AND ‘9.0’;
SELECT hoten,ngaysinh FROM sinhvien WHERE masv IN (‘001’,‘003’,’005’);
Lệnh INSERT
INSERT INTO tên-bảng (cột 1, cột 2, …, cột n)
VALUES (giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n);
Mệnh đề VALUES yêu cầu phải thiết lập đầy đủ và thích hợp giá trị cho các cột có trong danh sách cột.
	Ví dụ:
	INSERT INTO sinhvien(masv, hoten, ngaysinh, quequan, dtb) VALUES(‘006’,’Trần A’, 09/07/1989, ‘Quảng Bình’, 8.5);
Lệnh UPDATE
UPDATE tên-bảng
SET cột 1=giá trị 1, cột 2=giá trị 2, …, cột n=giá trị n
[WHERE ];
	Ví dụ:
	UPDATE sinhvien SET hoten=’Trần Văn A’ WHERE masv=’001’;
Lệnh DELETE
DELETE FROM tên-bảng WHERE ;
	Ví dụ:
	DELETE FROM sinhvien WHERE masv=’001’;
4.5.8.2 Truy xuất dữ liệu từ một trang ASP
Thông thường để truy xuất dữ liệu từ một trang ASP cần thực hiện tuần tự các bước sau:
Bước 1: Tạo một kết nối (ADO Connection) đến cơ sở dữ liệu.
Bước 2: Mở kết nối cơ sở dữ liệu.
Bước 3: Tạo một tập hợp các bản ghi dữ liệu (ADO recordset).
Bước 4: Mở đối tượng ADO recordset.
Bước 5: Duyệt qua tập hợp ADO recordset để lọc những bản ghi nào cần thiết.
Bước 6: Đóng đối tượng ADO recordset.
Bước 7: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu.
4.5.8.3 ADO là gì?
ADO là một công nghệ của hãng Microsoft, viết tắt của ActiveX Data Objects. Nó được tích hợp sẵn trong IIS dùng làm một giao diện để truy xuất dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
4.5.8.4 Đối tượng Connection
Đối tượng Connection cho phép tạo kết nối đến một Database.
Các bước sử dụng Connection:
Khai báo đối tượng Connection
Khởi tạo
Tạo chuỗi kết nối
Mở Connection với chuỗi kết nối trên
Sử dụng Connection
Đóng và Hủy Connection
Ví dụ:
Để kết nối đến database Access QLSV.mdb (database này nằm trong cùng thư mục với file Asp), có thể viết mã nguồn như sau:
Ghi chú: 	- Chuỗi “stringconn=…” viết trên 1 dòng, trong đó từ khóa “data source” chú ý có một dấu cách giữa “data” và “source”.
- Chuỗi kết nối này chỉ sử dụng với cơ sở dữ liệu Access.
4.5.8.5 Đối tượng Recordset
	Đối tượng Recordset thường dùng để xem, thêm, sửa, xóa các bản ghi trong bảng dữ liệu của Database.
Nó trỏ đến tập hợp các bản ghi là kết quả trả về từ câu lệnh truy vấn select.
Các bước sử dụng đối tượng Recordset:- Khai báo đối tượng Recorset- Khởi tạo- Tạo sql query- Mở Recordset với chuỗi sql query và connection đã mở- Sử dụng Recordset- Đóng và Hủy Recordset
Ví dụ:
Mã nguồn để lấy các bản ghi trong bảng Sinhvien và hiển thị ra ngoài trang web như sau:
”rs.movenext ‘dịch con trỏ rs tới bản ghi tiếp theolooprs.close ‘đóng recordsetset rs=nothing ‘hủy recordset%>
Chúng ta có thể kết hợp giữa script và thẻ html để dữ liệu được hiển thị ra ngoài trang web với giao diện theo ý muốn :
MÃ SINH VIÊNHỌ TÊN
Ví dụ: 	Sau đây là một ví dụ hoàn chỉnh liệt kê các sinh viên trong bảng sinhvien thuộc cơ sở dữ liệu QLSV.mdb ra trang web:
Mã nguồn file Connection.asp
Mã nguồn file ListSV.asp
<%openConnset rs = server.createobject("ADODB.Recordset")
Sql=”select * from sinhvien"rs.open sql, conn%>MaSVHọ tên
4.5.8.6 Sử dụng ADO với câu lệnh truy vấn SQL
Với một connection đã mở chúng ta có thể dùng nó để thực thi câu lệnh SQL dạng insert, update, delete.
Thêm dữ liệu:
Sửa dữ liệu:
Xoá dữ liệu:
Ngoài ra chúng ta có thể dùng Recordset để thêm, sửa, xóa dữ liệu trong database bằng cách duyệt qua tập hợp các bản ghi trong bảng.
Thêm dữ liệu:
Sửa dữ liệu:
Xóa dữ liệu:
4.5.8.7 Một số bài tập ứng dụng
Bài 1: Tạo bộ đếm số người truy cập Website.
Bài 2: Lấy địa chỉ IP của máy Client.
Bài 3: Tạo password ngẫu nhiên.
Bài 4: Liệt kê các file trong thư mục.
Bài 5: Tạo biểu đồ thống kê.
4.5.9 Xây dựng ứng dụng ASP hoàn chỉnh
4.5.9.1 Xây dựng Website quản lý sinh viên.
4.5.9.2 Xây dựng Website tin tức..
4.5.9.3 Xây dựng Website trưng cầu ý kiến..
4.5.9.4 Xây dựng Website thư viện ảnh.
MỤC LỤC

File đính kèm:

  • docGiáo trình chi tiết về HTML.doc