Giáo trình bài giảng môn Lập trình Java

Thế nào là lập trình hướng đối tượng

Tìm hiểu về trừu tượng dữ liệu

Định nghĩa lớp và đối tượng

Constructor và Destructor

Tìm hiểu về tính lưu trữ, bao bọc dữ liệu, tính kế thừa và đa hình

Các ưu điểm của phương pháp lập trình hướng đối tượng

 

ppt321 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2861 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Giáo trình bài giảng môn Lập trình Java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
lớp ‘InputStream’. Cũng có thể phối hợp các tập tin đầu vào khác. Sử dụng vài biến để triển khai vùng đệm nhập. Lớp BufferedInputStream (Contd…) Định nghĩa hai phương thức thiết lập: Một chó phép chỉ định kích thước của vùng đệm nhấp. phương thức kia thì không. Cả hai phương thức thiết lập đều tiếp nhận một đối tượng của lớp ‘InputStream’ như một tham số. Nạp chồng các phương thức truy cập mà InputStream cung cấp, và không đưa vào bất kỳ phương thức mới nào. Lớp BufferedOutputStream Thực hiện vùng đệm kết xuất theo cách tương ứng với lớp ‘BufferedInputStream’. Định nghĩa hai phương thức thiết lập. Nó cho phép chúng ta ấn định kích thước của vùng đệm xuất trong một phương thức thiết lập, cũng giống như cung cấp kích thước vùng đệm mặc định. Nạp chồng tất cả phương thức của lớp ‘OutputStream’ và không đưa vào bất kỳ phương thức nào. Lớp Reader và Writer Là các lớp trừu tượng. Chúng nằm tại đỉnh của hệ phân cấp lớp, hỗ trợ việc đọc và ghi các luồng ký tự 2 bytes. Lớp Reader Hỗ trợ các phương thức sau: read( ) reset( ) skip( ) mark( ) markSupported( ) close( ) ready( ) Lớp Writer Hỗ trợ các phương thức sau : write( ) flush( ) close( ) Nhập/xuất chuỗi và mảng ký tự Hỗ trợ nhập và xuất từ các vùng đệm bộ nhớ Hỗ trợ 8 bít ký tự nhập và kết xuất Lớp ‘CharArrayReader’ không bổ sung phương thức mới vào các phương thức mà lớp ‘Reader’ cung cấp. Nhập/xuất chuỗi và mảng ký tự Lớp ‘CharArrayWriter’ bổ sung phương thức sau đây vào phương thức của lớp ‘Writer’ cung cấp: reset( ) size( ) toCharArray( ) toString( ) writeTo( ) Nhập/xuất chuỗi và mảng ký tự (tt) Lớp ‘StringReader’ trợ giúp đọc các ký tự đầu vào từ sâu chuỗi. Nó không bổ sung bất kỳ phương thức nào mà lớp Reader cung cấp. Lớp ‘StringWriter’ trợ giúp để ghi luồng kết xuất ký tự ra một đối tượng ‘StringBuffer’. Lớp này bổ sung thêm các phương thức sau: getBuffer( ) toString( ) Lớp PrinterWriter Thực hiện một kết xuất. Lớp này có phương thức bổ sung , trợ giúp in các kiểu dữ liệu cơ bản . Lớp PrintWriter thay thế lớp ‘PrintStream’ Thực tế cải thiện lớp ‘PrintStream’; lớp này dùng một dấu tách dòng phụ thuộc nền tảng điểm các dòng thay vì ký tự ‘\n’. Cung cấp phần hỗ trợ cho các ký tự unicode so với PrintStream. Các phương thức: checkError( ) setError( ) Giao diện DataInput Được sử dụng để đọc các byte từ luồng nhị phân Cho phép chúng ta chuyển đổi dữ liệu từ từ khuôn dạng UTF-8 được sửa đổi Java đến dạng chuỗi Định nghiã số phương thức, bao gồm các phương thức để đọc các kiểu dữ liệu nguyên thuỷ. Những phương thức Interface DataInput boolean readBoolean( ) byte readByte( ) char readChar( ) short readShort( ) long readLong( ) float readFloat( ) int readInt( ) double readDouble( ) String readUTF( ) String readLine( ) Interface DataOutput Được sử dụng để xây dựng lại dữ liệu một số kiểu dữ liệu nguyên thuỷ vào trong dãy các byte Ghi các byte dữ liệu vào luồng nhị phân Cho phép chúng ta chuyển đổi một chuỗi vào khuôn dạng UTF-8 được sửa đổi Java và viết nó vào trong một dãy. Định nghĩa một số phương thức và tất cả phương thức kích hoạt IOException trong trường hợp lỗi. Các phương thức giao diện DataOutput void writeBoolean(boolean b) void writeByte( int value) void writeChar(int value) void writeShort(int value) void writeLong(long value) void writeFloat(float value) void writeInt(int value) void writeDouble(double value) void writeUTF(String value) Lớp RandomAccessFile Cung cấp khả năng thực hiện I/O theo các vị trí cụ thể bên trong một tập tin. dữ liệu có thể đọc hoặc ghi ngẫu nhiên ở những vị trí bên trong tập tin thay vi một kho lưu trữ thông tin liên tục. phương thức ‘seek( )’ hỗ trợ truy cập ngẫu nhiên. Thực hiện cả đọc và ghi dữ liệu. Hỗ trợ các cấp phép đọc và ghi tập tin cơ bản. Kế thừa các phương thức từ các lớp ‘DataInput’ và ‘DataOutput’ Các phương thức của lớp RandomAccessFile seek( ) getFilePointer( ) length( ) Gói java.awt.print Gồm có các interface Pageable: Định nghĩa các phương thức dùng để các đối tượng biểu thị các trang sẽ được in. Chỉ định số trang đã được in, và trang hiện tại hay là tranh giới trang đã được in Printable: Chi định phương thức ‘print( )’ sử dụng để in một trang trên đối tượng ‘Graphics’ PrinterGraphics: Cung cáp khả năng truy cập đối tượng ‘PrinterJob’ interface ‘PrinterGraphics’ cung cấp các lớp sau: Paper Book PageFormat PrinterJob Gói ‘java.awt.print’ kích hoạt các ngoại lệ: PrinterException PrinterIOException PrinterAbortException Chương IX KẾT NỐI CSDL Java Database Connectivity Tổng quan JDBC cung cấp tập các lớp và interface cho phép chương trình Java có thể làm việc được với hệ CSDL Tập các lớp của JDBC có thể làm việc được với mọi hệ csdl.  Có 3 bước chính để kết nối CSDL Nạp database drivers Tạo nối kết, Tạo đối tượng Connection Tạo đối tượng Statement để thực thi các lệnh sql.. Ví dụ try{ 	Class.forName("sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver");//nạp driver 	 	Connection con=DriverManager.getConnection("jdbc:odbc:CSDL");//tạo nối kết Statement stmt = con.createStatement();//tạo đối tượng Statement 	: 	: 	: 	: Database URL Database URL là một chuổi được dùng để kết nối csdl. cú pháp : jdbc:subprotocol_name:other_stuff The subprotocol_name được dùng tuỳ vào loại driver sử dụng để kết nối csdl. ví dụ : subprotocol name là odbc nếu driver là cầu nối jdbcodbc Other_stuff cũng phụ thuộc vào loại driver nào được sử dụng. ví dụ nếu driver là cầu nối jdbcodbc thì thành phần này là tên của đối tượng ODBC Database Driver Bảo đảm ứng dụng java tương tác với mọi csdl dưới một cách thức chuẩn và duy nhất. Bảo đảm những yêu cầu từ chương trình sẽ được biểu diễn trong csdl dưới một ngôn ngữ mà csdl hiểu được Nhận các yêu cầu từ client, chuyển nó nó vào định dạng mà csdl có thể hiểu được và thể hiện trong csdl. Nhận các phản hồi, chuyển nó ngược lại định dạng dữ liệu java và thể hiện trong ứng dụng. Nạp Driver Lớp DriverManager chịu trách nhiệm nạp driver và tạo kết nối đến csdl. DriverManager.registerDriver(new sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver()); hoặc Class.forName(String); Class.forName(“sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver”); Tương đương 	new sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver(); JDBC Driver Có 4 loại JDBC Driver Loại 1: JDBC/ODBC Loại 2: Native-API Loại 3: Open Protocol-Net Loại 4: Proprietary-Protocol-Net Loại 2,3,4 nói chung được viết bởi nhà cung cấp csdl, hiệu quả hơn loại 1 nhưng thực hiện phức tạp hơn. Loại I JDBC/ODBC jdk hỗ trợ cầu nối jdbc-odbc (jdbc-odbc bridge). Mềm dẻo nhưng không hiệu quả. Loại 2: Native-API Tốt hơn loại 1, loại này cho phép JDBC giao tiếp trực tiếp với các driver hay các hàm API của CSDL. Loại 3: Open Protocol-Net Drivers Có thể chuyển các yêu cầu đến các csdl nằm ở xa. Có thể giao tiếp với nhiều loại CSDL. Không phải của nhà cung cấp csdl Tất cả bằng mã java Loại 4: Proprietary-Protocol Net 100% java Có khả năng giao tiếp trực tiếp với hệ CSDL không cần chuyển đổi Gói Java.sql Cung cấp tập hợp các lớp và interface làm việc với CSDL. Các lớp DriverManager	 Date, Time	 Timestamp	 Types	 Các Interfaces Driver Connection DatabaseMetaData Statement PreparedStatement CallableStatement ResultSet ResultSetMetaData Đối tượng Statement Đối tượng Connection chứa liên kết trực tiếp đến csdl. Sử dụng đối tượng Connection để tạo đối tượng Statement. Statement s = con.createStatement(); Đối tượng này có nhiệm vụ gửi các câu lệnh sql đến csdl. executeQuery(String) or executeUpdate(String) method Cùng một đối tượng Statement có thể sử dụng cho nhiều câu lệnh sql khác nhau. Có 3 phương thức thực thi executeQuery() executeUpdate() execute() The executeQuery() Nhận câu lệnh SQL (select) làm đối số, trả lại đối tượng ResultSet ResultSet rs = s.executeQuery(“SELECT * FROM Books”); Phương thức executeUpdate() Nhận các câu lệnh sql dạng cập nhật Trả lại số nguyên biểu thị số hàng được cập nhật. UPDATE, INSERT, or DELETE. Phương thức execute() Được áp dụng cho trường hợp không rõ loại sql nào được thựưc hiện. Được áp dụng cho trường hợp câu lệnh sql đựợc tạo ra tự động bởi chương trình. ResultSet Chứa một hoặc nhiều hàng dữ liệu từ việc thực hiện câu lệnh truy vấn. Có thể lấy dữ liệu từng hàng dữ liệu một trong ResultSet. Sử dụng phương thức next() để di chuyển đến hàng dữ liệu tiếp theo trong ResultSet. Hàm next() trả lại true chỉ rằng hàng chứa dữ liệu, trả lại false hàng cuối cùng, không chứa dữ liệu. Thực hiện while (rs.next()){// examine a row from the results} Để lấy dữ liệu ở các cột trên mỗi hàng của ResultSet, ta dùng các phương thức gettype(int | String) Đối số là chỉ số cột tính từ 1. Áp dụng cho các cột có kiểu dữ liệu là int, float, Date..... Ví dụ : String isbn = rs.getString(1); // Column 1 float price = rs.getDouble(“Price”); ResultSetMetadata Đối tượng này cho biết thông tin về ResultSet ResultSet rs = stmt.executeQuery(SQLString);ResultSetMetaData rsmd = rs.getMetaData();int numberOfColumns = rsmd.getColumnCount(); getColumnName(int column) Các đối tượng Statement khác Prepared Statements Callable Statement Database Metadata Đối tượng này cho biết thông tin về csdl. Chương trình mẫu import java.sql.*; class JDBCDemo1 { 	public static void main(String[] args) { try{ Class.forName("sun.jdbc.odbc.JdbcOdbcDriver"); Connection con=DriverManager.getConnection("jdbc:odbc:Accserver"); Statement stmt = con.createStatement(); 	ResultSet rs = stmt.executeQuery(args[0]); 	ResultSetMetaData rsmd = rs.getMetaData(); 	int numberOfColumns = rsmd.getColumnCount(); 	for(int j=1; j<=numberOfColumns;j++) { 	System.out.println(rsmd.getColumnLabel(j)); 	} 	while(rs.next()) { 	for(int i=1; i<=numberOfColumns;i++){ 	System.out.println(rs.getObject(i)); 	}} 	rs.close(); 	stmt.close(); } catch(Exception e){ System.out.println("Error " + e); 	 } 	 	 } } ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN JAVA 1. Quản lý bãi đỗ xe 2. Quản lý bán vé tàu 3. QL sinh viên 4. Quản lý bến xe 5. Quản lý tiền điện 6. Quản lý ký túc xá 7. Quản lý cấp phát thuốc 8. Quản lý phòng máy 9. Quản lý lịch giảng dạy 10. Quản lý xuất nhập kho 11. Quản lý thuê bao internet 12. Quản lý thư viện 13. Xây dựng chương trình mô phỏng máy ATM 	................................................................. 

File đính kèm:

  • pptGiáo trình bài giảng môn Lập trình Java.ppt
Tài liệu liên quan