Giáo án Nghề điện - Tiết 66 đến 70
TÊN BÀI: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG
I/Mục tiêu: Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng.
Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng
Biết đượcthiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công suất đơn vị.
II/Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh : Sách vở
GIÁO ÁN SỐ : 23 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tiết thứ (PPCT): 66-67 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG I/Mục tiêu: Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Biết đượcthiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công suất đơn vị. II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án 2.Học sinh : Sách vở III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu khái niệm cơ bản về quang thông. Tuổi thọ đèn sợi đốt từ 750-2000 giờ, đèn huỳnh quang 7000-8000 giờ Hiệu suất phát quang là gì? Ký hiệu cường độ thường dùng ? Độ rọi là gì? GV giải thích Có mấy phương pháp thiết kế chiếu sáng? Giải thích chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp? GV hướng dẫn vẽ sơ đồ bố trí bộ đèn 2/Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (p) p = (W/m2) PTổng = p.S Số bóng đèn N = Phương pháp này không yêu cầu độ chính xác cao. HS nhắc lại khái niệm quang thông Là I HS nhắc lại khái niệm độ rọi Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị và hệ số sử dụng Chiếu sáng trực tiếp ánh sáng chiếu xuống dưới nhiều hơn HS lên bảng giải bài tập ví dụ. I/Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng: 1.Quang thông: -Ký hiệu: Φ , đơn vị là lumen (lm) -Quang thông là đại lượng đo ánh sáng cơ bản -Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. -Mỗi đèn điện ứng với công suất Pđm và điện áp Uđm sẽ phát ra quang thông Φđm . -Hiệu suất phát quang (HSPQ) = Đèn nào có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng. 2.Cường độ sáng: -Ký hiệu: I , đơn vị là candela (cd) 3.Độ rọi: -Ký hiệu: E , đơn vị là lux (lx) -Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng có diện tích S được gọi là độ rọi. E = ; 1lx = 4.Độ chói: -Ký hiệu: L , đơn vị là cd/m2 II/Thiết kế chiếu sáng: 1.Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng: ksd a/ Xác định độ rọi yêu cầu: Chọn độ rọi ngang trên bề mặt làm việc, còn gọi là bề mặt hữu ích có độ cao từ 0,8-0,85 so với mặt sàn. b/ Chọn nguồn sáng: chọn loại đền thích hợp và tiết kiệm điện năng. c/ Chọn kiểu chiếu sáng: -Chiếu sáng trực tiếp:hơn 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới -Chiếu sáng bán trực tiếp: 60-90% ánh sáng được chiếu xuống dưới. d/Tính quang thông tổng: Dựa vào độ rọi yêu cầu và hệ số sử dụng ánh sáng ksd : ksd = 0,2-0,6 và phụ thuộc vào kích thước , đạc tính màu tường, trần nhà....của phòng và đặc tính sử dụng. Khi đó quang thông tổng cho căn phòng là: ΦTổng = k (lm) Trong đó: k là hệ số dự trữ: k = 1,2-1,6 S là diện tích bề mặt hữu ích e/Tính số bóng đền và bộ đèn: -Số bóng đèn: N = -Số bộ đèn = ( n là số bóng đèn của bộ đèn) f/Vẽ sơ đồ bố trí của bộ đèn *Ví dụ: Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng học: rộng a=6,85m dài b=8,6m cao từ trần đến nền H=3,9m Chọn phương án đèn chôn vào trần Chọn độ rọi cho lớp học E=300lx Giải: Quang thông tổng cho căn phòng là: ΦTổng = k Đối với lớp học chọn k = 1,3 Màu trần và tường sáng ksd = 0,46 ΦTổng = 1,3x= 49945lm Chọn đèn huỳnh quang 36w ; 1m2: Φ1bóng=3200lm Số bóng đèn là : N= = = 15,6 = 16 (bóng) Số bộ đèn là: = 8 (bộ đèn) Bố trí đèn như sơ đồ (SGK) 2.Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất dơn vị: (SGK) IV/Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV GIÁO ÁN SỐ : 24 Thời gian thực hiện: 3 tiết Tiết thứ (PPCT): 68-69-70 Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÒNG HỌC I/Mục tiêu: Biết thiết kế chiếu sáng cho một phòng học. Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Rèn luyện tác phong làm việc khoa học II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án Giấy, bút, thước, compa...... 2.Học sinh : Sách vở III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/Kiểm tra bài củ: 1-Có mấy phương pháp chiếu sáng trong nhà? 2-Công thức tính quang thông tổng? Cho HS nhắc lại phương pháp chiếu sáng trong nhà bằng hệ số sử dụng? Phương pháp này gồm mấy bước? Hướng dẫn HS thực hành theo 6 bước 6- GV hướng dẫn cách bố trí đèn và vẽ sơ đồ bố trí đèn 2 phương pháp: - Chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng -Chiếu sáng bằng công suất đơn vị ΦTổng = k (lm) Gồm 6 bước: 1.Xác định độ rọi yêu cầu: E = 300lx 2.Chọn nguồn sáng điện: đèn ống huỳnh quang 3.Chọn kiểu chiếu sáng: Chiếu sáng trực tiếp 4Tính quang thông tổng: ΦTổng = k= 1,3= 47478lm 5.Số bóng đèn là: N = = = = 14,8 = 15 (bóng đèn) -.Số bộ đèn == 7,5 =8(bộ đèn) 6-Sơ đồ bố trí đèn Bài tập thực hành: Tính toán chiếu sáng cho một phòng học rộng a = 7m, dài b = 8m , cao từ trần đến nền H= 3,8m. Chọn đèn ống huỳnh quang 1m2, P= 3,6W ; Φ1bóng = 3200lm. Bộ đèn chôn vào trần. Màu trần và tường sáng. I/ QUI TRÌNH THỰC HÀNH Thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng: -Bước 1: Xác định độ rọi yêu cầu -Bước 2: Chọn nguồn sáng điện -Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng -Bước 4: Tính quang thông tổng -Bước 5: Tính số đèn và bộ đèn -Bước 6: Bố trí đèn và vẽ sơ đồ bố trí đèn II/ Đánh giá kết quả: 1.Công việc chuẩn bị. 2.Thực hiện thực hành theo đúng qui trình 3.Thái độ: Ý thức thực hiện an toàn lao động và thực hiện vệ sinh môi trường trong khi thực hành 4.Kết quả thực hành. IV/Củng cố: 1.Các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng 2.Bài tập: Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng hội trường rộng 7m dài 12m. Bộ đèn chôn vào trần. Màu trần và tường sáng. V/Rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG Ngày tháng năm (Ký, duyệt) Chữ ký GV
File đính kèm:
- giao_an_nghe_dien_tiet_66_den_70.doc