Giải phẫu X-quang ngực

Tính truyền thẳng và đâm xuyên: Có thể xuyên cơ thể người.

Tính bị hấp thụ: Khi xuyên vật chất thì cường độ giảm xuống. Đây là cơ sở của phương pháp chẩn đoán X-quang.

Tính chất hóa học: Tác dụng lên muối AgBr (AgI) làm cho Ag+ thành Ag.

Vùng tối (Màu trắng): Tinh thể bạc halogenua không bị chiếu sáng.

Vùng sáng (Màu đen): Tinh thể bạc halogenua bị chiếu sáng sẽ chuyển thành Ag+ và bị rửa trôi.

Một số tính chất khác.

 

pptx53 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu - Sinh Lý | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giải phẫu X-quang ngực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Giải phẫu X-quang ngực 
	 Thực hiện: Ban lồng ngực – tim mạch 
Nguyên lý 
Bản chất tia X: 
Là sóng điện từ 
V= 
Đặc tính 
Tính truyền thẳng và đâm xuyên: Có thể xuyên cơ thể người. 
Tính bị hấp thụ: Khi xuyên vật chất thì cường độ giảm xuống. Đây là cơ sở của phương pháp chẩn đoán X-quang. 
Tính chất hóa học: Tác dụng lên muối AgBr (AgI) làm cho Ag + thành Ag. 
Vùng tối (Màu trắng): Tinh thể bạc halogenua không bị chiếu sáng. 
Vùng sáng (Màu đen): Tinh thể bạc halogenua bị chiếu sáng sẽ chuyển thành Ag + và bị rửa trôi. 
Một số tính chất khác. 
Độ đâm xuyên của tia X 
Sự hấp thụ tia X khác nhau của vật chất. 
Mức xuyên thấu của tia X phụ thuộc vào độ dày, mật độ và đặc tính của vật thể: 
Vật thể càng đặc hấp thụ nhiều tia chùm tia đến phim càng giảm phim càng trắng ( Vùng mờ ) 
Vật thể ít đặc hơn hấp thụ tia ít hơn chùm tia đến được phim càng nhiều làm phim đen hơn ( Vùng sáng ) 
Độ đâm xuyên của tia X 
Chỉ định 
Chẩn đoán: các bệnh có triệu chứng liên quan tim phổi, lồng ngực như ho, khó thở, gãy xương 
Tiền phẫu, đánh giá u 
Theo dõi các bệnh đã được chẩn đoán 
Các tư thế chụp X-quang ngực 
Thẳng trước – sau 
Các tư thế chụp X-quang ngực 
Thẳng trước – sau 
Nằm 
Các tư thế chụp X-quang ngực 
Nghiêng: 
Các tư thế chụp X-quang ngực 
Các tư thế khác như chếch, ưỡn 
Film X – quang chuẩn 
Thấy được toàn bộ lồng ngực và góc sườn hoành. 
Thấy được các xương sườn và 3 – 4 đốt sống ngực đầu tiên. 
Thấy được các mạch máu sau bóng tim. 
Vòm hoành nằm ngang mức cung sau xương sườn 10 và cung trước xương sườn 6. 
Xương vai tách ra khỏi 2 phế trường. 
Giải phẫu 
Manubrium (sterni): 
Superior vena cava: 
Main bronchus: 
Horizzontal fissure: 
Right atrium: 
Oblique fissure: 
Inferior vena cava: 
Diaphragm: 
Aortic arch: 
Pulmonary trunk: 
Left ventricle 
Left costophrenic angle 
Manubrium (sterni): Cán ức 
Superior vena cava: TM chủ trên 
Main bronchus: Khí quản chính 
Horizzontal fissure: Khe ngang 
Right atrium: Tâm nhĩ phải 
Oblique fissure: Khe chếch 
Inferior vena cava: TM chủ dưới 
Diaphragm: Cơ hoành 
Aortic arch: Cung ĐMC 
Pulmonary trunk: Cây phế quản 
Left ventricle: Thất trái 
Left costophrenic angle: Góc sườn hoành trái 
Giải phẫu khí quản 
Khí quản 
“Dải mờ cạnh khí quản phải” 
Nằm bên phải thành khí quản 
Gồm: 
Thành khí quản. 
Mỡ trung thất. 
Các hạch cạnh khí quản. 
Hai lá màng phổi của thùy trên phổi phải. 
Ngoài ra, còn có dịch trong khoang màng phổi. 
Thường nhẵn, dày không quá 5mm. Nếu >5mm Bệnh lý 
Dải mờ cạnh khí quản 
“Dải mờ cạnh khí quản phải” 
Khí quản trên phim nghiêng 
Thành sau có “dải mờ sau khí quản”, độ dày <3mm. 
Nếu có khí trong thực quản thì sẽ thấy “dải mờ khí quản – thực quản”, độ dày 5mm thì thường gặp trong ung thư thực quản hay các bệnh lý khí quản) 
Dải mờ sau khí quản 
Giải phẫu phế quản 
Góc khí phế quản: 55 0 – 70 0 
Phế quản chính phải: dài 22mm, đường kính 15mm. 
Phế giản chính trái: dài 50mm, đường kính 13mm. 
Các phế quản phân thùy chạy ngang như: phế quản phân thùy trước của thùy trên, phế quản phân thùy trên của thùy dưới (có thể thấy dạng hình tròn sáng) 
Góc khí phế quản 
Nhu mô phổi 
Độ đậm nhu mô phổi chủ yếu do cấu trúc nhu mô phổi, lượng máu và khí trong phổi. 
Đậm độ tăng lên do các bệnh lý mô kẽ, mờ khoảng khí 
Giảm đậm độ do giảm dòng chảy của máu đến phổi hoặc có hủy, thay thể cấu trúc nhu mô phổi. 
Các mạch máu phổi 
Các động mạch trong nhu mô phổi xuất phát từ động mạch ở rốn phổi, càng ra ngoại biên thì khẩu kính càng giảm. 
Tư thế đứng, mạch vùng dưới thường lớn hơn vùng trên. 
Các mạch máu phổi 
Các động mạch trong nhu mô phổi xuất phát từ động mạch ở rốn phổi, càng ra ngoại biên thì khẩu kính càng giảm. 
Tư thế đứng, mạch vùng dưới thường lớn hơn vùng trên. 
Bình thường 
Tái phân bố mạch máu 
T 
Tái phân bố tuần hoàn phổi trong hẹp van 2 lá 
Màng phổi 
Thấy được màng phổi do màng phổi tiếp xúc với mô mềm hoặc có thể trực tiếp màng phổi khi màng phổi nằm giữa các rãnh liên thùy có hướng chạy tương đối tiếp tuyến với hướng tia X. 
Các góc màng phổi thấy trên phim thẳng: 
Góc sườn hoành phía trước. 
Góc sườn hoành phía sau. 
Các góc màng phổi thấy trên phim nghiêng: 
Góc sườn hoành. 
Góc tâm hoành. 
Rảnh liên thùy trên phim thẳng 
Rãnh liên thùy lớn ít thấy hơn. 
Rãnh liên thùy bé nằm ngang mức xương sườn 4. 
Rảnh liên thùy trên phim thẳng 
Rãnh màng phổi trên phim nghiêng. 
Rãnh liên thùy lớn dạng đường mờ, mỏng, chạy từ trên xuống dưới, sau ra trước. 
Rãnh liên thùy lớn bên trái thường cao hơn và đứng hơn bên phải. 
Rãnh màng phổi trên phim nghiêng. 
Rốn phổi 
Động mạch phổi phải & trái là thành phần ưu thế trong bóng mờ rốn phổi. 
Ngoài ra còn có: Tĩnh mạch thùy phổi trên, phế quản, 
“Điểm rốn phổi” là giao điểm giữa tĩnh mạch phổi trên và động mạch phổi thùy dưới. 
Điểm rốn phổi 
Phân vùng giải phẫu phổi trên film 
Theo chiều dọc: 
Vùng trên: Trên xương sườn 2 
Vùng giữa: Từ xương sườn 2 đến 4 
Vùng dưới: Dưới xương sườn 4 
Theo chiều ngang: 
Vùng cạnh rốn phổi 
Vùng ngoại vi: Từ màng phổi vào khoảng 4cm 
Vùng trên 
Vùng giữa 
Vùng dưới 
Vùng cạnh rốn phổi 
Vùng ngoại vi 
Phân chia trung thất 
1.Đ ư ờng gặp nhau của màng phổi sau. 
2.Đ ư ờng gặp nhau của màng phổi tr ư ớc. 
3.Đ ư ờng cạnh ĐMC xuống. 
4.Đ ư ờng cạnh trái cột sống. 
5.Đ ư ờng cạnh phải cột sống. 
6.Đ ư ờng cạnh phải khí quản. 
7.Quai TM azygos. 
8.Đ ư ờng cạnh azygos-thực quản. 
Cơ hoành 
Ở thì hít sâu, vòm hoành phải thường ngang mức cung trước xương sườn 6. 
88% vòm hoành phải cao hơn vòm hoành trái 1,5cm – 2cm. 
3% vòm hoành trái cao hơn nhưng không quá 1cm. 
9% 2 vòm hoành bằng nhau. 
Trên phim nghiêng để phân vòm hoành trái và phải thường dựa vào các đặc điểm sau: Phần trước vòm hoành trái tiếp xúc với tim do đó không thấy rõ như phần sau. 
Đây là gì 
Vòm hoành phải 
Xương sườn 
Trên film thẳng: 
Cung sau thường đậm hơn cung trước 
Cung sau thường chạy chếch lên trên, cung trước chạy chếch xuống dưới 
Xương sườn 
Trên film nghiêng 
Cung sau chồng lên cột sống 
Cung bên chạy chếch ra trước và xuống dưới 
Phân biệt các bên với nhau bằng dấu “xương sườn lớn” 
C 
Đai vai 
Xương vai: 
Thường thấy trên phần ngoài phim thẳng. Các thành phần dễ xác định của xương vai: bờ ngoài và trong, mỏm quạ. 
Trên phim nghiêng: xương vai có dạng dải mờ, hướng đứng, chồng lên xương sống. 
Xương đòn: 
  Cần chú ý là xương đòn và các xương sườn ở vùng đỉnh phổi có thể che lấp các tổn thương ở vùng này. 
Xương vai 
Phần mềm thành ngực 
Các nếp da thường hay gặp trên X – quang chụp ở tư thế nằm. Các nếp da thường dễ nhầm với một số bệnh lý như tràn khí màng phổi. 
Cơ ức đòn chum xuất hiện trên phim dưới dạng bóng mờ. 
Núm vú cũng thường thấy trên phim. Có thể nhầm bóng núm vú với tổn thương nốt phổi. 
A: Xương đòn 
F: Đỉnh phổi 
B: Xương vai 
C: Cung trước xương sườn 
G: Cung động mạch chủ 
I: Tim 
D: Cung sau xương sườn 
J: Vòm hoành 
E: Góc sườn hoành 
K: Dạ dày 
H: Rốn phổi 
Thank you! 

File đính kèm:

  • pptxgiai_phau_x_quang_nguc.pptx
Tài liệu liên quan